Vôi hóa cột sống có thể gây ra các cơn đau nhức ở vùng lưng hoặc cổ. Nếu không nắm bắt được các nguyên nhân, triệu chứng của bệnh để có cách chữa kịp thời có thể sẽ gây ra nhiều biến chứng khôn lường.
Vôi hóa cột sống là gì, có chữa được không?
Bệnh vôi hóa cột sống là một bệnh thuộc nhóm bệnh thoái hóa cột sống ở lưng hoặc cổ, đây là tình trạng lắng tụ canxi trên các dây chằng bám vào thân đốt sống làm cột sống có gai. Bệnh thường gặp ở những người trên 40 tuổi khi cột sống bắt đầu có dấu hiệu lão hóa.
Thông thường, các trường hợp bệnh nhân bị vôi hóa tập trung ở 2 vị trí là cột sống cổ và cột sống thắt lưng. Cụ thể:
- Vôi hóa cột sống cổ: tình trạng vôi hóa xảy ra ở vùng cổ do sử chịu sức nặng của đầu và các hoạt động ngửa cổ, gập cổ, xoay cổ và cúi đầu. Bệnh sẽ càng nặng khi đứng nhiều ngồi lâu, vận động sai tư thế và mang vác vật nặng thường xuyên.
- Vôi hóa cột sống lưng: do phải chống đỡ toàn bộ phần trên của cơ thể. Các biểu hiện bệnh sẽ càng nặng khi ngồi lâu, mang vác vật nặng… Lâu dần các tác động này sẽ làm biến đổi cấu trúc của đốt sống lưng, làm cho canxi tích tụ lại và gây bệnh.
Bệnh vôi hóa cột sống không chỉ gây nên những cơn đau nhức mà còn ảnh hưởng đến quá trình vận động của các chi, tình trạng trượt đốt sống cũng như hoạt động của nhiều cơ quan khác trong cơ thể. Khi mắc bệnh này, bệnh nhân có thể có các triệu chứng chóng mặt, ù tai, giảm trí nhớ…
Nguyên nhân vôi hóa cột sống
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho chúng ta phải đối mặt với bệnh “quái ác” này, chẳng hạn như:
- Lão hóa: Khi tuổi tác càng cao, hệ thống xương khớp của bạn càng trở nên thoái hóa, nguy cơ vôi hóa cột sống càng rõ rệt do vận động quá nhiều và cơ thể không còn khả năng sản xuất ra các chất tái tạo hoạt động của xương khớp.
- Chấn thương: Khi bị chấn thương tùy theo mức độ, các khớp xương sẽ tự hồi phục lại theo sự phát triển và hình thành xương mới khác nhau. Vôi hóa cột sống có thể được hình thành do một số biến đổi xung quanh các đốt sống bị biến đổi và gây nên sự vôi hóa, xuất hiện gai xương.
- Lắng đọng canxi bất thường: Nguyên nhân gây vôi hóa cột sống có thể do hàm lượng canxi lắng đọng và tích dần ở các dây chằng, gân ngay cạnh các đốt sống, cụ thể canxi lắng đọng dưới dạng calcipyrophosphat. Lâu ngày sự lắng đọng canxi này sẽ khiến hệ thống dây chằng dày lên và hình thành các gai xương.
Các triệu chứng vôi hóa cột sống rõ rệt nhất
Tùy theo từng trường hợp nặng hay nhẹ mà người bệnh sẽ thấy có các triệu chứng khác nhau. Thông thường khi mắc bệnh vôi hóa cột sống sẽ có các triệu chứng như sau:
- Có dấu hiệu đau nhức tập trung ở vùng cổ và thắt lưng. Đó là do vôi hóa cột sống làm hình thành các gai xương, các gai xương sẽ tiếp xúc với các cơ, rễ thần kinh làm cho người bệnh cảm thấy vô cùng đau đớn.
- Hoạt động của tay và chân yếu dần do thường xuyên đau nhức và chịu ảnh hương của hiện tượng vôi hóa cột sống kéo dài. Nghiêm trọng hơn là có thể làm teo cơ và làm cho các chi mất dần hoạt động.
- Có cảm giác tê ở cổ và thắt lưng do các gai xương chèn ép và tác động lên các dây thần kinh. Điều này nếu không kiểm soát sẽ lan sang các chi khiến cho người bệnh vôi hóa cột sống không thể điều khiển được hoạt động của mình.
- Đại tiện tiểu tiện mất kiểm soát do ống tủy bị thu hẹp.
Bị vôi hóa cột sống nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Khi bị vôi hóa cột sống, người bệnh nên ăn và hạn chế ăn những thực phẩm sau:
Dinh dưỡng bệnh nhân nên bổ sung
- Canxi: Để có thể cung cấp đủ lượng canxi cho cơ thể, sữa chính là loại thực phẩm chứa nhiều canxi dễ hấp thụ nhất. Ngoài ra, để bổ sung canxi cho người bệnh vôi hóa cột sống có thể kể đến những loại hải sản như cá, cua, tôm và rau quả cũng giúp bạn hấp thụ canxi một cách rất tốt.
- Đậu nành: Tuy không giàu canxi, đậu nành chứa nhiều chất giúp chúng bệnh nhân vôi hóa cột sống loại bỏ khả năng bị loãng xương. Đậu nành được chế biến đa dạng như sữa, đậu hũ làm thực phẩm trong bữa ăn.
- Một số loại thịt: Nước hầm xương ống và sườn heo, bò có nhiều chondroitin và glucosamine là những chất tự nhiên có khả năng tăng cường canxi, ngăn ngừa vôi hóa cột sống, giúp sụn và xương chắc khỏe.
- Trái cây: Các loại trái cây như chanh, cam, đu đủ, ổi, dứa, bưởi là nguồn cung cấp vitamin C và men kháng viêm, 2 chất có khả năng kháng viêm rất tốt.
Bị vôi hóa cột sống nên kiêng gì?
- Chất kích thích: Rượu bia, nước ngọt có ga, cà phê đặc… là nguyên nhân khiến người bệnh vôi hóa cột sống phải chịu đựng những triệu chứng đau đớn thường xuyên hơn. Bởi vậy, người bệnh cần tránh xa những loại thực phẩm này.
- Bị vôi hóa cột sống nên kiêng đồ ăn chế biến sẵn: Đồ ăn đóng hộp, xúc xích, dăm bông, gà rán, nem chua rán, khoai tây chiên… khiến tình trạng tràn dịch khớp gối tiến triển nặng hơn.
Vôi hóa cột sống uống thuốc gì?
Người bệnh có thể lựa chọn uống thuốc tây hoặc thuốc nam. Cụ thể:
Thuốc Tây
- Thuốc giãn cơ: giúp tác động lên hệ thần kinh trung ương làm giảm hoạt động co thắt cơ bắp. Đồng thời có tác dụng an thần, giảm tác động của các cơn đau lên não ở bệnh nhân vôi hóa cột sống. Thông thường hay được chỉ định các loại thuốc sau: Metaxalone, Chlorzoxazone…
- Thuốc Glucosamine: giúp thúc đẩy tăng trưởng khớp và sụn, làm giảm những cơn đau nhức khó chịu cho bệnh nhân.
Thuốc Nam
- Cây chìa vôi: Người bệnh vôi hóa cột sống giã lá chìa vôi và đắp lên vị trí bị vôi hóa. Kết hợp với uống bằng cách dùng 50gr chìa vôi + 30gr dền gai + 30gr lá lốt + 30gr tầm gửi + 30gr cỏ xước (tất cả đã được phơi khô) đem sắc uống liên tục 3 lần/ngày. Thực hiện trong vòng 30 ngày.
- Đu đủ: Bệnh nhân vôi hóa cột sống lấy 1 quả đu đủ chín vừa, bổ làm đôi, lấy hạt, sau đó cho hạt vào rổ hoặc vào miếng vải rồi xát mạnh, đến khi bong hết lớp màng bọc ngoài, chỉ lấy phần hạt đen.
>>>>> Có thể bạn quan tâm thêm: Kéo giãn cột sống thắt lưng có vai trò THEN CHỐT
Bài thuốc Đông y chữa vôi hóa cột sống dứt điểm toàn diện
Ra đời từ hàng nghìn năm nay, nhưng các phương pháp YHCT vẫn đang được ưa chuộng sử dụng để điều trị bệnh vôi hóa cột sống vì ưu điểm lành tính và đem lại hiệu quả tận gốc. Tuy nhiên, việc sử dụng đơn lẻ một phương pháp sẽ không đem lại hiệu quả tối đa cho bệnh nhân. Thay vào đó, các chuyên gia bác sĩ YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc An Cốt Nam vị cứu tinh cho bệnh nhân.
Khác với các phương pháp chữa vôi hóa cột sống đơn lẻ thông thường, An Cốt Nam tích hợp những tinh hoa ưu việt nhất bao gồm cao dán giảm đau NGAY TỨC THÌ, TẶNG KÈM đĩa VCD bài tập chuyên biệt, vật lý trị liệu MIỄN PHÍ và chủ chốt nhất là bài thuốc uống.
Khi mới đưa ra thị trường, An Cốt Nam chưa thực sự được đón nhận bởi người bệnh vẫn e ngại về tác dụng chậm của các bài thuốc đông y thông thường. Tuy nhiên sau gần 7 năm ứng dụng, 85% bệnh nhân sử dụng An Cốt Nam đều nhận được hiệu quả điều trị vôi hóa cột sống tích cực chỉ sau 2-3 liệu trình. Để có được kết quả đó phải kể đến những ưu điểm đặc biệt của bài thuốc này:
- Nguyên liệu: Kế thừa tinh hoa 2 bài thuốc cổ phương “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”, An Cốt Nam được gia giảm thêm những loại thảo dược cực quý hiếm, dược tính cao như Bý Kỳ Nam, Trư Lung Thảo, Sâm Ngọc Linh… nên cho hiệu quả rất cao.
- Cách bào chế: Thuốc được sắc sẵn, cô cao lỏng đóng túi theo dây chuyền công nghệ hiện đại, giúp chiết xuất tối đa dược tính thuốc, đồng thời bẻ gãy liên kết khó hấp thụ. Người bệnh vôi hóa cột sống chỉ cần thuốc với cốc nước ấm là có thể sử dụng ngay. Thuốc tan nhanh, thẩm thấu trực tiếp vào dạ dày, đẩy nhanh thời gian điều trị chỉ sau 1 tháng.
Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa đông y Viện 108) đánh giá cao An Cốt Nam và cho rằng, đây là phương pháp điều trị bệnh vôi hóa cột sống toàn diện, khoa học và hiệu quả.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437
.aab_wrap {
background: #f8f8f8;
-webkit-box-sizing: border-box;
-moz-box-sizing: border-box;
-ms-box-sizing: border-box;
box-sizing: border-box;
border: 1px solid #dadada;
padding: 2%;
width: 100%;
}
.aab_gravatar {
float: left;
margin: 0 10px 0 0;
}
.aab_text h4 {
font-size: 20px;
line-height: 20px;
margin: 0 0 0 0!important;
padding: 0;
}
.aab_social {
float: left;
width: 100%;
padding-top: 10px;
}
.aab_social a {
border: 0;
margin-right: 10px;
}