Chùa Khai Nguyên nằm ở đâu? Kinh nghiệm đi chùa Khai Nguyên năm 2020 đầy đủ, chi tiết nhất

Chùa Khai Nguyên nằm ở đâu? Kinh nghiệm đi chùa Khai Nguyên năm 2020 đầy đủ, chi tiết nhất

Chùa khai nguyên ở đâu

Chùa Khai Nguyên là một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng ở nước ta, với lịch sử lâu đời được xây dựng từ nửa đầu thế kỷ 16. Chùa Khai Nguyên hiện nay còn sở hữu bức tượng phật A Di Đà lập kỷ lục lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Bức tượng này cao 72m gấp khoảng hơn 40 lần người trưởng thành và phần đế rộng hơn 1200m2 – tương đương với diện tích của khoảng 10 ngôi nhà. Vậy chùa Khai Nguyên nằm ở đâu? Và cách đi lại, giá vé tại đây như thế nào? Hãy cùng Du lịch 24h “bỏ túi” những kinh nghiệm đi chùa Khai Nguyên năm 2020 đầy đủ, chi tiết nhất qua bài viết dưới đây nhé.

Chùa Khai Nguyên nằm ở đâu?

Bất cứ du khách nào khi đến với thị xã Sơn Tây (Hà Nội) và hỏi thăm “đâu là ngôi chùa lớn nhất ở khu vực Sơn Tây?”. Chắc chắn người dân ở đây sẽ giới thiệu bạn đến chùa Khai Nguyên và chỉ đường cho bạn đến thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông. Bởi lẽ, đây chính là mảnh đất tâm linh, chốn cửa Phật mà bất cứ người người con Sơn Tây hay du khách thập phương nào cũng muốn ghé thăm để dâng hương, cầu vận cho mình và gia đình.

Chùa Khai Nguyên, tên đầy đủ là Tản Viên Sơn Quốc tự hay còn được gọi là chùa Tản Viên tọa lạc tại thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

Di chuyển đến chùa Khai Nguyên?

Chùa Khai Nguyên cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km và phương tiện đi lại rất đa dạng. Có nhiều cách để đến chùa Khai Nguyên, nhưng tuyến đường được lựa chọn nhiều nhất là đi theo đường Quốc lộ 32 hoặc đường cao tốc Láng Hòa Lạc. Bởi đường này ngoài ưu điểm rộng rãi, dễ đi còn rất thuận tiện cho việc ăn uống, nghỉ ngơi và tham quan các địa điểm nổi tiếng khác của khu vực Sơn Tây, Ba Vì.

Lịch sử chùa Khai Nguyên Sơn Tây

Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, chùa Khai Nguyên đã trải qua rất nhiều thăng trầm của bom rơi đạn lạc, sự tàn phá chiến tranh. Chùa được khởi công xây dựng vào thời vua Lý đầu thế kỉ 11. Đến thời nhà Nguyễn, chùa được bà con chuyển về miếng đất mới trước cửa Đền Trung. Trải qua 2 cuộc chiến tranh khốc liệt chống Pháp và Mĩ khiến kiến trúc chùa mất đi khá nhiều. Dưới sự đồng ý của các cấp chính quyền, thì bà Vương Thị Nhật đã thành tâm kêu gọi mọi người để tu sửa chùa vào năm 1997.

Năm 2008 , Đại đức Thích Đạo Thịnh được bổ nhiệm về trông nom chùa Khai Nguyên. Sau khi tiếp nhận, ông đã làm đơn xin chuyển chùa về vị trí cũ và được sự chấp thuận thì chùa đã chuyển về vị trí trước cửa đền Trung vào ngày 4 tháng 7 năm 2008.

Kiến trúc độc đáo chùa Khai Nguyên

Chùa nằm giữa một vùng quê yên bình, tươi đẹp. Có hồ nước vuông vắn nắm trong khuôn viên, cây cối xanh tốt, hoa thơm khắp 4 mùa, đem lại không khí thanh tịnh cho Phật tử, du khách khi bước chân tới chùa. Chùa Khai Nguyên có mô hình kiến trúc đặc biệt, vừa đáp ứng nhu cầu tu hành, vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh. Do vậy chùa hứa hẹn sẽ trở thành một ” Đại Danh Thắng” trong và ngoài nước.

So với những ngôi chùa lớn như chùa Yên Tử hay chùa Ngọc Hoàng thì chùa Khai Nguyên có quy mô nhỏ hơn, chỉ khoảng 500m2. Tuy vậy kiến trúc trong chùa lại vô cùng tinh tế khi có sự kết hợp hài hòa giữa cổ và kim. Chùa gồm: tháp Chuông, tháp Trống và khu Nội Viện.

Trong khuôn viên chùa, hệ thống tượng Phật, La Hán rất đặc sắc đặt trong Nội điện và các dãy hành lang, sân chùa. Một bức tượng của Đức Phật A Di Đà đang được xây dựng với độ cao 72m, cao 13 tầng trở thành bức tượng Phật cao nhất Đông Nam Á, có khả năng thu hút số lượng lớn Phật tử sùng đạo cũng như khách du lịch trong nhiều năm tới.

[daituongphatadida]16

Kết quả hình ảnh cho chùa khai nguyên sơn tây

Sau 4 năm kể từ khi khởi công xây dựng Đại Tượng Phật A Di Đà Vì Hòa Bình Thế Giới, đến nay phần cốt tượng đã làm xong, hiện giờ Đại Tượng đang đi vào giai đoạn hoàn thiện phần bên trong. Năm 2018 trụ trì chùa Khai Nguyên đã sang tận thành phố Vancouver, Canada để thỉnh những khối ngọc bích NePhrite về Việt Nam để làm trái tim tượng Phật an trí trong lòng Đại Tượng Phật. Nhưng vì lý do trái tim của Đại Tượng thuộc tầng 11 ở vị trí rất cao nên sư phụ trụ trì Đại Đức Thích Đạo Thịnh đã thay đổi, chỗ trái tim đại tượng Phật thì chế tác một trái tim bằng ngọc, còn tượng Phật A Di Đà thì an trí tại tầng 2 của Đại Tượng.

Đặt tại chính điện là ba pho tượng phật được chạm khắc tinh xảo. Đây chính là tượng thờ 3 vị thần là Động Quan Âm với tương truyền rằng Phật Bà đã tu hành và truyền đạo tại nơi đây cho Tam Vị tối linh thần Thánh Tản Sơn.

Nhà khách- nơi tiếp khách và hành lễ của chùa Khai Nguyên được thiết kế 2 tầng, diện tích 400m2. Bên hữu của chính điện là dãy Tăng Đường với kiểu kiến trúc 1 tầng mái ngói có quy mô khoảng 250m2. Đặc biệt, một thứ cảnh quan được coi là đặc sản của chùa Khai Nguyên đó là biển non bộ với hình “Thần Kim Quy Hai Đầu Bái Phật Cầu Kinh”, một kiệt tác thiên nhiên có một không hai của trời Nam.

Kết quả hình ảnh cho hang địa ngục chùa khai nguyên

Phía trên Thần Kim Quy là những công trình kiến trúc co quy mô 1000m2. Trên đường đi vào Nội viện thì có giếng Rồng, vừa mục đích cấp nước vừa có vai trò trấn tích ngôi chùa. Điển tích về giếng Rồng gắn với tiền thiêng của chùa Khai Nguyên. Khi xưa nhân dân trong vùng hạn hán nặng nề, trụ trì đã thắp hương tự bạch cho các chư thần xin chỉ chỗ đào giếng. Và đêm đến trụ trì được chư Thần báo mộng chỉ nơi đào giếng. Quả nhiên mới đào được 3m thì mạch nước trong xanh trào phun lên và không bao giờ cạn nước kể cả mùa khô. Kể từ đó, cứ mỗi đầu xuân du khách trẩy hội đều xin nước về tẩy trần nhà để cầu may.

FormatFactoryMX0A6535

Trong hình ảnh có thể có: 5 người, mọi người đang ngồi và ngoài trời

Đi qua giếng là suối Quan Âm, đầu nguồn chảy từ đỉnh Núi Mẹ và một phần từ sườn núi Chàng Rể. Nó gợi nhắc cho mỗi người chúng ta về truyền thống ” uống nước nhớ nguồn”. Tiếp đến là khu Nội Viện, với tổng quy mô khoảng 6ha, được quy hoạch các công trình lớn mang tầm cỡ Quốc Gia – Quốc Tế, nhằm cung ứng nhu cầu tu hành với những khóa tu chùa Khai Nguyên Hà Nội mùa hè được tổ chức cho quần thể nhân dân và các tín đồ Phật tử thập phương xa gần. Chùa có hang động Địa ngục diễn lại con đường xuống địa ngục theo kinh Phật Tịnh Độ Tông, nơi con người có thể ngẫm và nhìn nhận về lương tâm, đạo đức.

Kết quả hình ảnh cho khóa tu mùa hè tại chùa khai nguyên sơn tây

ĐIều đặc biệt là chùa Khai Nguyên có thể khám chữa bệnh với rất nhiều bài thuốc nam với bí quyết từ xa xưa để lại.

Các hoạt động tại chùa Khai Nguyên

Cửa chùa đất Phật là chốn bình yên, thanh tịnh. Với mong muốn tìm được sự bình an, gạt bỏ đi những muộn phiền cuộc sống, nhiều gia đình đã tổ chức cho tất cả các thành viên, thậm chí có cả các em bé chưa đầy một tuổi cũng được đến chùa. Họ cầu mong may mắn, hạnh phúc và hòa vào không gian thanh tịnh chốn thiền môn.

Hình ảnh có liên quan

Hàng năm, chùa Khai Nguyên đều tổ chức các khóa tu mùa hè với sự tham gia đông đảo của các tăng ni phật tử, học sinh sinh viên. Đây không chỉ là nơi thờ tự tín ngưỡng mà còn là nơi kết nối bạn bè, gắn chặt hơn tình yêu thương giữa con người với con người, cùng nhau tuân thủ chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh. Các khóa tu mùa hè thường kéo dài khoảng một tháng và mở thành hai đợt trong tháng 6 và tháng 7; ngoài ra chùa còn thường xuyên tổ chức thông bạch cho những người tín ngưỡng đạo Phật. Nhờ vậy, hàng nghìn khóa sinh đã nhận thức rõ hơn về sự hướng thiện. Đặc biệt các bạn trẻ còn được hòa mình vào thiên nhiên, tham gia cắm trại cùng những trò chơi dân gian. Từ đó, các bạn đã thay đổi theo hướng tích cực, ngoan hơn, lễ phép và biết trân trọng giá trị cuộc sống.

Kết quả hình ảnh cho chùa khai nguyên ở sơn tây

Hình ảnh có liên quan

Cuối tuần thay vì tổ chức tiệc tùng dã ngoại ở các khu sinh thái du lịch, nhiều gia đình đã đến chùa để thưởng thức cơm chay, làm việc công đức, tìm hiểu về phật pháp. Những chuyến đi thăm viếng cảnh chùa đều mang đến sự bình an trong tâm hồn, niềm an lạc trong cuộc sống cho mọi người.

Chùa Khai Nguyên cũng là ngôi chùa nổi tiếng với những bài thuốc nam bí truyền có thể chữa được nhiều bệnh như bệnh về gan, mật, da…

Ngoài những hoạt động tín ngưỡng tâm linh, chùa Khai Nguyên còn là địa điểm lí tưởng để mọi người cùng nhau chụp ảnh, ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ của bản thân. Từ tháp Chuông, tháp Trống, giếng Rồng Tiên, biển non bộ hình thần Kim Quy 2 đầu bái phật cầu kinh cho đến suối Quan Âm, hang Địa Ngục, cây cầu trang trí bằng hoa… đều là những kiệt tác, đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn cái đẹp của tất cả mọi người. Chùa Khai Nguyên đã trở thành dấu ấn đẹp đẽ trong lòng du khách thập phương.

Kinh nghiệm đi ăn uống khi đến chùa Khai Nguyên

Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa, sau khi đi tham quan chùa Khai Nguyên và các địa danh nổi tiếng của Sơn Tây, Ba Vì, hãy đến nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây để ăn trưa và ăn tối. Gà Ngon là thương hiệu ẩm thực lâu đời với gần 20 năm hoạt động. Đây là một trong những nhà hàng vô cùng nổi tiếng ở Việt Nam, đã được Tạp chí du lịch danh tiếng của Mỹ Triprow đánh giá là địa điểm ẩm thực nên đến ăn ít nhất một lần trong đời. Chính vì sự nổi tiếng này, suốt nhiều năm qua, Gà Ngon luôn thu hút hàng triệu khách du lịch trong nước và quốc tế, cũng như đông đảo Việt Kiều mỗi khi đến Hà Nội và trở thành địa chỉ ẩm thực quen thuộc của đông đảo giới nghệ sỹ nổi tiếng tại Việt Nam.

Hàng ngày nhà hàng Gà Ngon đón tiếp hàng trăm đoàn khách du lịch đi tham quan các địa danh nổi tiếng Sơn Tây, Ba Vì

Chính vì sự nổi tiếng của nhà hàng nên lượng khách đổ về nhà hàng Gà Ngon đông như quân nguyên, các món ăn tuy chờ đợi hơi lâu vì khách đến mới chế biến nhưng cực ngon và đáng đồng tiền bát gạo.

Hàng chục chiếc xe space dừng đỗ trước cổng nhà hàng Gà Ngon

Nhà hàng Gà Ngon thu hút đông đảo khách du lịch trong nước, quốc tế, việt kiều mỗi khi đến Hà Nội và là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của rất nhiều nghệ sĩ nối tiếng Việt Nam.

Nhà hàng Gà Ngon được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á

Nhà hàng Gà Ngon nằm ở cổng chào thị trấn Phúc Thọ cách chùa Khai Nguyên chỉ khoảng 5 km. Nhà hàng là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành khiến du khách đến tham quan bất cứ địa danh nào của Sơn Tây, Ba Vì cũng đều phải ghé đến.

Không gian nhà hàng với kiến trúc tre trúc mộc mạc, trữ tình

Không gian sinh thái của Gà Ngon rộng tới 20000m2, sức chứa hơn 5000 thực khách. Gà Ngon Sơn Tây tái hiện lại khung cảnh làng quê Bắc Bộ với không gian tre trúc, tranh tre, bàn ghế, niêu mẹt…gợi lên tình yêu quê hương, mang đến cảm giác như trở về làng quê tuổi thơ của mỗi du khách Việt Kiều xa xứ. Có thể nói Gà Ngon là khu ẩm thực lớn nhất Việt Nam – nơi lưu giữ tinh hoa ẩm thực Việt, là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành.

30 chiếc xe du lịch space nối đuôi nhau xếp thành hàng dài trước cổng nhà hàng Gà Ngon

Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng sinh thái rộng 20.000 m2 duy nhất tại Sơn Tây phục vụ được các đoàn du lịch
Nhà hàng Gà Ngon soi mình bên hồ nước rộng dưới rặng dừa xanh duyên dáng

Nhà hàng Gà Ngon có lịch sử 20 năm tuổi và là một địa chỉ ẩm thực của người sành ăn Hà Thành

Dù buổi sáng hay tối, từng đoàn dài xe ô tô xếp hàng vào nhà hàng Gà Ngon ăn uống

Không gian ngoài trời rộng, mát chinh phục tâm hồn thực khách ưa phóng khoáng, yêu thiên nhiên
Thực khách ghé thăm nhà hàng Gà Ngon bởi yêu thích không khí ăn tối lãng mạn dưới ánh trăng
Các cặp đôi uyên ương có không gian nghỉ dưỡng, check in lí tưởng tại nhà hàng
Với sức chứa 5000 thực khách, nhà hàng luôn đông kín khách cả bên trong và bên ngoài
Khu nhà sàn tại nhà hàng luôn là địa chỉ ăn uống yêu thích của thực khách
Nhà hàng luôn hoạt động hết công suất phục vụ thực khách liên tục đổ về

Nhà hàng Gà Ngon được các nghệ sĩ nối tiếng của Việt Nam đặc biệt ưa thích. Đây là chốn dừng chân quen thuộc cho các bữa tiệc hội ngộ bạn bè, liên hoan, sum họp … của các giới nghệ sĩ Việt.

Đối với ca sĩ Anh Thơ nhà hàng Gà Ngon là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của cô
NSƯT Trí Trung nhiều lần ghé thăm nhà hàng Gà Ngon

Đầu Bếp Phùng Lịch chụp ảnh cùng Nghệ sĩ Trà My.

Nhân viên Nhà hàng Gà Ngon chụp ảnh cùng nghệ sĩ Giang còiNhà hàng GÀ Ngon vinh dự đón nghệ sĩ Đặng Quang Tùng tới dùng bữa.Nghệ sĩ NSƯT Đỗ Kỷ chụp ảnh cùng đầu bếp Phùng Lịch.CEO Đinh Văn Lộc tới dùng bữa tại nhà hàng Gà NgonĐạo diễn Mai Long tổ chức họp báo Phim Tết tại nhà hàng Gà Ngon

Hoa hậu phụ nữ toàn thế giới 2018 Dương Thùy Linh rất thích thú với món gà Không lối thoát
Nghệ sĩ hài Quang Tèo
NSND Lan Hương – bà mẹ chồng khó tính trong “Sống chung với mẹ chồng” cùng Á hậu doanh nhân Ý Lan thường chọn nhà hàng Gà Ngon cho các buổi tụ họp của mình.
Vợ chồng ca sĩ Chế Phong – NSUT Thanh Thanh Hiền trải nghiệm dùng bữa tại nhà hàng Gà Ngon.
NSND Hồng Liên đang dùng bữa tối tại nhà hàng Gà Ngon
Ca sĩ Hồ Quang Tám coi việc đặt tiệc mừng liveshow của mình tại nhà hàng Gà Ngon là một sự sáng suốt và thành công
Nghệ sĩ hài Vượng Râu thường ghé nhà hàng Gà Ngon vào dịp cuối tuần

Ưu điểm của nhà hàng là giá thành các món ăn cực rẻ với nhiều suất ăn chỉ 70 – 120K và khách còn được ưu đãi mang đồ uống vào dùng mà không phải trả phí. Đặc biệt trong hơn 50 món ăn từ gà đồi Tam Đảo, dê núi, trâu giật, chim trời, hải sản của nhà hàng Gà Ngon, món Gà Không lối thoát được tạp chí Du lịch nổi tiếng thế giới Triprow đánh giá cao, coi là tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Món ăn được đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, các nghệ sĩ nổi tiếng Việt tìm đến thưởng thức.

Món gà Không lối thoát của nhà hàng Gà Ngon là đặc sản Hà Nội mà bất cứ du khách phương xa nào đến Thủ đô đều muốn thưởng thức
Điểm hấp dẫn của món ăn là sau khi giải thoát cho chú gà khỏi kén xôi, một mẹt gà Không lối thoát vàng ươm, thơm lừng, đầy đặn bày trên bàn đủ cho 4 người ăn no bụng

Du khách nước ngoài biết đến nhà hàng Gà Ngon qua các tạp chí Du lịch thế giới, tò mò tìm đến nếm thử món Gà Không lối thoát – tinh hoa ẩm thực Việt Nam.

Anh Daniel và chị Sarah vừa xuống sân bay quốc tế Nội Bài đã bắt xe tới nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát nổi tiếng
Sau khi đi thăm quan làng lụa Vạn Phúc, anh Michael và chị Thu Hà đã ghé thăm nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát
Cảm giác của du khách nước ngoài là cực kì thú vị khi lần đầu tiên nhìn thấy tận mắt đặc sản Gà Không lối thoát nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon
Ấn tượng với món Gà Không lối thoát lạ mắt, anh Peter đã chụp ảnh kỉ niệm với món ăn độc đáo này để khoe với bạn bè
Chị Mary cực kì hài lòng với món ăn tinh hoa ẩm thực Việt – gà không lối thoát
Các vị khách nước ngoài đến Gà Ngon đều bị chinh phục bởi bữa ăn đậm chất chất Việt Nam và cực kì tinh tế của nhà hàng

Trở thành món ăn biểu tượng của Hà Nội, nên hầu như người Hà Nội nào cũng đều cho biết là đã từng ăn món Gà Không lối thoát này tại nhà hàng Gà Ngon, còn các du khách tỉnh xa đến Hà Nội hay Sơn Tây, Ba Vì thì sau khi ăn trực tiếp tại nhà hàng xong đều muốn đặt những con Gà Không lối thoát mang về nhà làm quà biếu người thân.

Một ngày 500-600 con gà được ra lò để đến với những người yêu mến món Gà Không lối thoát
Du khách đến Hà Nội cảm thấy vui hơn vì mua được đặc sản Gà Không lối thoát về cho người thân yêu của mình
Cảnh tượng quen thuộc tại nhà hàng là mỗi du khách cầm trên tay một túi gà Không lối thoát khi ra về
Du khách coi món quà Gà Không lối thoát là một nét đẹp ẩm thực khó cưỡng của vùng đất Thủ đô
Sức hút của món gà Không lối thoát không hề hạ nhiệt khiến NSND Lan Hương và Á hậu, doanh nhân Ý Lan cũng đặt mua Gà Không lối thoát về nhà

Nhà hàng Gà Ngon nổi tiếng với Tứ Đại Món Ăn từ Trâu, Dê, Gà, Cá. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ mỗi bàn ăn nên gọi một món gà, một món trâu, một món dê và một món cá. Những món ăn tại Gà Ngon Sơn Tây đều mang đậm hương vị ẩm thực Hà Thành. Dưới đây là 4 món ăn nổi tiếng nhất của nhà hàng Gà Ngon các bạn nên thưởng thức một lần trong đời.

Nhà hàng độc quyền món Trâu cháy Tiêu xanh bản gang lạ miệng được thực khách ưa chuộng
Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng duy nhất tại miền Bắc có món Dê quay nguyên con.
Gà Không lối thoát – một trong tứ đại món ăn của nhà hàng Gà Ngon
Món cá tầm om chuối đậu – món ăn cuối cùng trong tứ đại món ăn rất nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon

Review nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây

Nhà hàng Gà Ngon – chi nhánh Sơn Tây

Địa chỉ: Cổng chào thị trấn Phúc Thọ – Huyện Phúc Thọ – TP Hà Nội

Điện thoại : 0979.900.790 – 0987.888.502