Gắp xương cá ở bệnh viện nào Hà Nội là thắc mắc của không ít người khi chẳng may bị hóc xương cá lớn, xương bị mắc sâu vào cổ họng, hoặc những ca bị mắc xương cá là trẻ nhỏ cần phải có sự hỗ trợ của các bác sĩ và thiết bị máy móc chuyên dụng.
Gắp xương cá ở bệnh viện nào Hà Nội
Hóc xương cá sẽ dễ gắp ra nếu chiếc xương chưa cắm vào cổ họng, nhưng trong các trường hợp còn lại không chỉ riêng với xương cá, mà xương gà hay các dị vật khác bị mắc ở cổ cũng cần phải được hỗ trợ xử lý ở những cơ sở y tế có chất lượng, có uy tín.
Nếu sinh sống tại Hà Nội, bạn có để các bệnh viện lớn có chuyên khoa tai mũi họng, điển hình như bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tại địa chỉ Số 78, Giải Phóng, P.Phương Đình, Q.Đống Đa, Hà Nội.
Ngoài ra ngay khi bị mắc xương bạn cũng có thể đến các phòng khám chuyên khoa tai mũi họng uy tín và có chất lượng trên địa bàn để giúp chữa trị nhanh chóng, kịp thời.
Sẽ không khó gắp xương cá ra ngoài nếu chiếc xương nằm ở vị trí dễ nhìn thấy, tuy nhiên trong nhiều trường hợp chiếc xương bị mắc sâu và nằm ở vị trí khuất trong cổ họng thì cần phải nhờ đến thiết bị máy nội soi hoặc nhiều hơn nữa tùy vào mức độ nặng nhẹ khi bị mắc xương.
Có nhiều trường hợp đã xử lý mắc xương cá bằng cách cố nuốt thêm cơm hoặc đồ ăn khiến chiếc xương đi lạc hướng vào khí quản hoặc cắm sâu vào động mạch rất nguy hiểm. Lúc này cần phải nhờ đến hệ thống chụp X-quang để biết được chính xác. Và dĩ nhiên việc chữa trị sẽ nhờ đến sự can thiệp của phẫu thuật.
Do đó để đảm bảo an toàn và hiệu quả, các chuyên gia khuyên bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín nhất để thăm khám sớm.
1. Đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm và có chuyên môn
Gắp xương cá ở bệnh viện nào ở Hà Nội không còn là trăn trở của nhiều người nếu tìm đến các bệnh viện lớn có đội ngũ y bác đầu ngành nhiều kinh nghiệm.
Bên cạnh chuyên môn vững vàng thì các bác sĩ đã từng được tu nghiệp tại nước ngoài, có kiến thức chuyên sâu, thường xuyên tiếp xúc và chữa trị các vấn đề liên quan đến tai mũi họng.
2. Trang thiết bị y tế hiện đại
Gắp xương cá ở bệnh viện cũng cần đến những thiết bị hiện đại giúp phát hiện chính xác vị trí của chiếc xương như đã nói ở trên. Đồng thời ở những nơi có thiết bị cấp cứu hiện đại sẽ khắc phục được sự cố xảy ra nếu có.
3. Dịch vụ y tế nhanh chóng
Mắc xương cá có thể gây nguy hiểm đến tính mạng trong trường hợp xương cá lớn, cần lựa chọn gắp xương cá ở bệnh viện có dịch vụ y tế nhanh chóng, hiện đại trong cách tiếp nhận bệnh nhân, giải quyết hồ sơ cũng như khám chữa bệnh.
Những nguy hiểm tiềm ẩn khi tự chữa hóc xương cá tại nhà
Khi bị hóc xương cá, mọi người thường không đến gắp xương cá ở bệnh viện mà tự xử lý tại nhà bằng các cách như:
- Khạc mạnh
- Nuốt thêm cơm hoặc thức ăn
- Ngậm tỏi, ngậm vỏ cam chanh
- Uống vitamin C
Tuy nhiên những cách trên đây có thể áp dụng đối với những trường hợp bị mắc xương cá nhỏ và chiếc xương thẳng chứ không có hình chữ Y (như xương cá mè vinh) hay xương to và cong.
Căn cứ vào loại cá đang ăn và mức độ khó chịu, đau đớn khi bị mắc xương, người bệnh có thể đoán biết được mình bị mắc xương như thế nào.
1. Như vậy, những hiểm họa nào rình rập khi bạn tự xử lý bị hóc xương cá tại nhà?
Khi bị hóc xương cá hay bất cứ dị vật nào thì chúng ta đều không thể đoán biết được đường đi của nó. Nếu may mắn chiếc xương đi đúng hướng xuống dạ dày sẽ bị phân giải bởi acid dạ dày, nhưng nếu đi lạc vào khí quản, phế quản hay cắm sâu vào thanh quản, động mạch sẽ trở thành một mối nguy hại không ai mong muốn. Sau đây là những trường hợp thực tế đã gặp phải ở những người bị hóc xương nhưng chủ quan không đi khám.
- Thủng động mạch chủ ở cổ họng dẫn đến tử vong
- Thủng thực quản
- Đứt dây thanh quản
- Áp xe phế quản, áp xe thành họng
- Nhiễm trùng cấp tính, cục bộ gây đe dọa tính mạng
2. Khi nào thì cần gắp xương cá ở bệnh viện?
Các chuyên gia khuyên rằng ngay khi bị mắc xương cá người bệnh nên ngừng nuốt, không được nuốt thêm cơm hay bất cứ thứ gì, đồng thời không nên khạc mạnh để tránh chiếc xương cắm sâu vào cổ họng gây nguy hiểm.
Theo đó nếu cảm thấy khó chịu nhiều, hoặc sau 2 – 3 ngày có một trong những dấu hiệu sau đây phải nhanh chóng đến gắp xương cá ở bệnh viện lớn để đảm bảo an toàn: cảm giác đau đớn ở cổ họng không hết, nhấn vào thấy đau hoặc ho nhiều và ra máu, thấy khó thở, tức ngực, nóng sốt, v.v….
3. Lời khuyên phòng tránh bị hóc xương cá
- Không cười giỡn hay nói chuyện lúc ăn
- Ăn chậm, nhai kĩ
- Đối với những cá có nhiều xương nên lựa xương thật kĩ không nên nhai luôn cả xương, nên chế biến thành những món ăn dễ loại bỏ xương như chiên giòn, hấp, …
- Đối với trẻ nhỏ và người lớn tuổi, nên dành thời gian loại bỏ kĩ xương trước khi ăn.
Trên đây là những thông tin về vấn đề gắp xương cá ở bệnh viện nào ở Hà Nội, mong rằng bạn đã có cho mình cách xử lý tốt nhất khi chẳng may bị hóc xương.
Mọi thắc mắc cần được giải đáp bạn có thể liên hệ với chuyên gia tai mũi họng qua địa chỉ sau đây.
Trung tâm tư vấn sức khỏe 24/7
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 0286 2857 515
Link chát tư vấn miễn phí >>CHAT TƯ VẤN ONLINE<
Mọi người cũng tìm kiếm:
Hóc xương cá có nguy hiểm không
Hóc xương cá có tự khỏi không
Bị hóc xương cá khám chữa ở đâu tốt nhất TPHCM