Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Cách giải quyết như thế nào?

Vấn đề cơ bản của triết học là gì

Vấn đề cơ bản của triết học xác định với nền tảng thực hiện nghiên cứu. Với nội dung khởi điểm và tác động lên các nhận thức về sau. Các vấn đề này mang đến tiếp cận hiệu quả khi nghiên cứu triết học. Ở đó, có sự hình thành, phản ánh tác động qua lại giữa vật chất và ý thức. Khi đó, nguồn gốc, thời điểm ra đời mang đến ý nghĩa nghiên cứu. Cũng như trả lời vật chất hay ý thức có trước. Trong mối quan hệ đó thì cái nào tác động đến đối tượng còn lại, tác động như thế nào. Đây là vấn đề cơ bản, bởi xuyên suốt quá trình nghiên cứu, đều xem xét các mối quan hệ tác động xung quanh vật chất và ý thức.

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?

Với các ngành hay lĩnh vực nói chung, vấn đề cơ bản đều mang đến nền tảng trong thực hiện nghiên cứu. Qua đó phản ánh với đặc điểm, tính chất xung quanh đối tượng. Triết học cũng như những khoa học khác với thực hiện các nghiên cứu. Khi phải giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan với nhau. Trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng tạo ra nền tảng phải được xem xét đầu tiên. Và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại xuyên suốt. Tính chất này được gọi là vấn đề cơ bản của triết học.

Trong các nghiên cứu của mình, Ăng ghen cũng chỉ ra đối tượng trở thành vấn đề cơ bản này. Theo đó: “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”.

Có thể nói, càng nghiên cứu sâu, càng thấy được các nghiên cứu phải xoay quanh tư duy và tồn tại. Nói cách khác là vật chất và ý thức trong mối quan hệ tác động qua lại.

Đưa ra khái niệm như sau:

Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức. Qua đó, thấy được khía cạnh cần nghiên cứu. Các tồn tại đều mang đến tác động nhất định với tính chất cơ bản này. Giải thích cho tất cả các hiện tượng vận động, hình thành và phát triển xung quanh con người. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Với các nghiên cứu thực hiện làm rõ. Mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn.

– Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất trong tính chất tác động qua lại. Thì cái nào có trước, cái nào có sau? Gắn với các tác động và thể hiện như thế nào? Các chứng minh cho thấy đối với thời điểm xuất hiện và tồn tại. Cái nào quyết định cái nào? Mang đến các tác động một chiều hay tác động qua lại. Đều phải được nghiên cứu để mang đến cái nhìn chính xác. Bởi vì hoạt động được thực hiện là các nghiên cứu khoa học.

– Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Trong tính chất vận động và phát triển. Các biến đổi có được dự đoán không. Dựa trên các cơ sở nào trong nghiên cứu, phân tích. Từ đó cũng có thể làm chủ được thế giới. Với sự tác động và điều khiển. Mang đến lợi ích đối với tiếp cận, thực hiện nhu cầu của con người. Tất cả nghiên cứu phải thực hiện trong tư duy của con người. Và tác động vào vật chất tồn tại.

Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học:

Trả lời cho hai câu hỏi trên với hoạt động nghiên cứu khoa học. Mang đến cơ sở và thực hiện các phân tích. Từ đó cho thấy câu trả lời cho hai mặt trên. Liên quan mật thiết đến việc hình thành các trường phái triết học và các học thuyết về nhận thức của triết học. Cũng như gắn với tất cả các vận động và phát triển được xác định với triết học. Khi nó là cơ sở, nền tảng cho các phản ánh của thế giới.

Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học không chỉ xác định được nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học. Trong ý nghĩa tìm kiến hay xác định yếu tố xuất phát. Mà nó còn là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ. Khi định hướng với quan điểm nghiên cứu của các chủ thể. Họ thực hiện lập luận và nghiên cứu chứng ming cho lập luận của mình. Qua đó mà con người thấy được các phân tích thuyết phục nhất.

Học thuyết được thực hiện bởi các nhà triết học mang đến tiếp cận với thế giới. Trong hình thành, vận động và phát triển. Các lập trường khác nhau giúp nhiều quan điểm được đưa ra. Cũng như các nhóm có cùng quan điểm tập hơn lại. Tất cả các nghiên cứu nhằm mang đến cái nhìn chân thực của con người về thế giới. Qua đó tiếp cận hay tác động hiệu quả trong nhu cầu.

Vì sao đây là vấn đề cơ bản của triết học:

Vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề trong nghiên cứu. Thông qua đó để giải quyết những vấn đề của triết học khác. Làm rõ với các phân tích về thế giới. Điều này đã được chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học. Phản ánh chân thực nhất trong vận động, phát triển của thế giới. Cũng như nhìn nhận thế giới với các tiếp cận vật chất và ý thức.

Xem thêm: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

2. Cách giải quyết như thế nào?

Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt, cụ thể:

2.1. Mặt thứ nhất – Bản thể luận:

Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?

Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở phân định các trường phái triết học. Với các tiếp cận trong giả thuyết được đặt ra. Các nhà khoa học nhận định trong kết quả nghiên cứu của mình. Từ đó thực hiện các phân tích chứng minh cho giả thuyết đó.

Với hai đối tượng là vật chất và ý thức. Với mối quan hệ được phản ánh với thực tế vận động, phát triển của thế giới. Có ba cách giải quyết:

Một là, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Như vậy, mang đến sự xuất hiện ban đầu của vật chất. Các tồn tại chưa mang đến ý nghĩa trong tác động với sự vật. Nhưng khi có ý thức, con người bắt đầu nghiên nâng cao hiệu quả. Từ nền tảng có sẵn của vật chất để ứng dụng phù hợp.

Như vậy, với nền tảng của vật chất, ý thức mới có cơ sở để thực hiện các vận động. Từ đó với các nghiên cứu qua thời gian để mang đến ứng dụng ngày càng có ý nghĩa. Cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.

Hai là, ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Sự xuất hiện đầu tiên của ý thức. Và dựa vào các phát triển, tìm kiếm và phục vụ nhu cầu. Trên nền tảng ý thức để tạo ra vật chất. Khi đó, ý thức có trước để làm nền tảng cho vật chất ra đời.

Cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất. Cũng một nguyên thể ra đời trước. Quyết định với sự ra đời của yếu tố còn lại.

Ba là, vật chất và ý thức tồn tại độc lập. Chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, khi không dựa trên tiền đề phát triển cái này để tạo ra cái kia. Cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau. Tức là không có mối liên hệ với tính chất vận động phát triển qua thời gian. Dù vật chất có vận động như thế nào thì cũng thể khẳng định với kéo theo của ý thức và ngược lại.

Theo đó:

Cách giải quyết thứ nhất và thứ hai có sự đối lập về nội dung. Khi khẳng định với sự ra đời hay tác động của nguyên thể này nên nguyên thể còn lại. Nhưng giống nhau khi đều thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể(hoặc vật chất, hoặc ý thức). Hai cách giải quyết này thuộc về triết học nhất nguyên. Tức là chỉ thừa nhận với tính chất của nguyên thể này đối với nguyên thể kia. Không có chiều ngược lại.

Từ đó hình thành với trường phái nhất nguyên duy vật và nhất nguyên duy tâm. Các nhà nghiên cứu chứng minh với giả thuyết của mình. Với các nhà triết học duy vật và duy tâm. Thực hiện với chứng minh các giả thuyết được đưa ra trong hoạt động nghiên cứu vấn đề cơ bản của triết học. Làm nền tảng với các nghiên cứu sâu hơn.

Cách thứ ba thuộc về triết học nhị nguyên. Với sự tồn tại của cả hai nguyên thể. Và tính chất độc lập, không phụ thuộc hay tác động lẫn nhau.

2.2. Mặt thứ hai – Nhận thức luận:

Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

Đại đa số các nhà triết học đều cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới. Dù họ theo chủ nghĩa nào. Với các chứng minh gắn với giả thuyết được đặt ra trong quan điểm của họ. Khi đó:

Với các nhà triết học duy vật. Do vật chất có trước và tác động lên ý thức. Nên sự nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Tất cả thực hiện với hình thành, vận động và phát triển của thế giới vật chất. Thể hiện với tiếp cận, ý nghĩa của vật chất. Không đến từ các phản ánh với nhận thức của ý thức con người.

Với một số các nhà triết học duy tâm. Nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Với các tác động trong nhu cầu của con người. Khi có nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa trong phát triển thế giới. Tất cả đến từ ý thức tác động và điều chỉnh.

Một số nhà triết học duy tâm khác theo “Bất khả tri luận”. Họ phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. Khi cho rằng các tính chất với nhận thức không được phản ánh.

Theo các cách giải quyết khác nhau, gắn với giả thuyết được thực hiện của các nhà triết học. Từ đó chứng minh với các vận động và phát triển thực tế. Cũng như qua đó mà kết quả của vận động được phản ánh trong thực tế.