Chính sách ngụ binh ư nông được thực hiện trong hoạt động thời chiến tranh. Trong đó, các tính chất trong tổ chức hiệu quả các hoạt động tiền phương và hậu phương được đảm bảo. Ở đó, mang đến nhiều ý nghĩa tích cực trong thúc đẩy các hoạt động sản xuất. Bên cạnh sự huy động hiệu quả đối vi binh lính trong quân đội. Hoạt động tăng gia sản xuất trong thời kỳ chiến tranh chủ yếu được xác định với công việc nông nghiệp. Thời bình, người lính sinh hoạt và tham gia vào các hoạt động sản xuất hiệu quả.
Luật sư tư vấn luật miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568
1. Chính sách ngụ binh ư nông là gì?
Ngụ binh ư nông là “gửi binh ở nông”: gửi quân vào nông nghiệp. Được xác định với các hoạt động thực hiện trong thời bình. Khi đó, binh linh không tham gia vào các hoạt động chiến tranh bảo vệ đất nước. Thay vào đó, cần cố gắng thực hiện các công việc phát triển đất nước. Và ở trong giai đoạn này, thuận lợi và cần thiết phát triển nông nghiệp. Đảm bảo cho nguồn lương thực phục vụ nhu cầu sống, bên cạnh dự trữ.
Cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định. Chủ yếu được thực hiện đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Và việc tiến hành mang đến kinh nghiệm. Vừa đảm bảo giỏi đánh giặc, vừa có chuyên môn và khả năng phát triển đất nước, tăng gia sản xuất. Là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam. Với các công việc trong phân bố hợp lý lực lượng với các tổ chức hiệu quả.
Hàng năm, chia quân sĩ thành phiên thay nhau đi luyện tập. Bên cạnh các thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất. Khi có chiến tranh, khi cần triều đình sẽ điều động. Tức là đảm bảo theo tên và danh sách đối với lực lượng cần thiết. Với các trai tráng trong độ tuổi co sức khỏe. Chiến tranh có xảy ra thì lực lượng sẽ được điều động. Nhưng trong thời bình, họ vẫn được làm việc với tính chất ổn định, không sáo chộn cuộc sống.
Xem thêm: Phân tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (45-54)
2. Nội dung của chính sách ngụ binh ư nông:
Chính sách “Ngụ binh ư nông” cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định. Có thể gắn với các thực tế của chiến tranh xảy ra. Còn không trong thời bình, các hoạt động ổn định sản xuất vẫn được đảm bảo. Là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam. Quân sự phải có nền tảng để huấn luyện, nuôi lớn. Và bên cạnh là cần thiết của các nhu cầu cơ bản. Sức khỏe phải được đảm bảo thì mới phục vụ tổ quốc được.
Áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.Trong đó, nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Thể hiện cho các đặc điểm trong xác định và chuẩn bị lực lượng đảm bảo. Tuy nhiên, phân bổ và phối hợp hiệu quả vẫn được đặt ra linh hoạt. Bởi thời bình cần đến nhân lực thực hiện trong hoạt động sản xuất.
Thời Lý:
Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp. Cách thức để xây dựng mang đến quy củ với ý nghĩa thực hiện hiệu quả hơn. Các giá trị ý nghĩa đó vẫn được ứng dụng chọn lọc đến ngày nay. Với chia cụ thể thành quân triều đình và quân địa phương. Từ đó mang đến phân bố lực lượng đảm bảo. Với các vùng lãnh thổ đều đảm bảo có quân và dân. Cũng như giúp giữ vững bờ cõi.
Cấm quân tuyển chọn những thanh niên khỏe trong cả nước và bảo vệ vua và kinh thành. Việc tuyển chọn phải đảm bảo chất lượng của lực lượng phân bổ đều trong cả nước. Nếu chỉ dồn vào sức mạnh của quân đội triều đình sẽ không hiệu quả với quân đội của các địa phương. Quân địa phương tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh 18 tuổi và canh phòng ở các lộ, phủ. Tức la vừa đảm bảo đi lính, vừa được thực hiện công việc ở gần.
Triều nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”: Cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất. Khi cần triều đình sẽ điều động. Khi đó, các sức mạnh được khai thác hiệu quả. Có những công việc nông nghiệp cũng cần nhiều đến sức mạnh. Khi đó, người lính có thể đảm nhận để mang đến chất lượng hoàn thành công việc tốt hơn. Từ đó giúp cho hoạt động tăng gia sản xuất có được các hiệu quả cao.
Quân đội kỉ luật nghiêm minh, với quy củ và quy định nghiêm ngặt. Đảm bảo thực hiện các chế độ rèn luyện sức mạnh cũng như ý chí, được huấn luyện chu đáo. Vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá… Cũng như các trang bị ngày càng hiện đại. Với nhu cầu trong tăng cường sức mạnh và hiệu quả cho chiến tranh.
Các thời vua khác.
Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ. Chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành.
Từ thời Mạc, áp dụng chế độ “lộc điền” (hay còn gọi là “binh điền”). Khi đó, xác định các lợi ích tốt hơn cho người tham gia vào quân đội. Họ thực hiện các hoạt động trong công việc của đất nước. Cho nên họ cần nhận được các quyền lợi, để đảm bảo cho các nhu cầu cơ bản được thực hiện. Nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội với các lợi ích xác định trực tiếp như đất, sản phẩm quý. Chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng.
Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt. Theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh.
Xem thêm: Lịch sử là gì? Khái niệm về môn lịch sử và khoa học lịch sử?
3. Ý nghĩa của chính sách ngụ binh ư nông:
Chính sách này có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình. Nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay. Bởi các hoạt động trong thời bình chỉ cần số lượng binh lính ổn định. Trong khi thời chiến lại cần rất nhiều, thậm chí là càng nhiều càng đảm bảo lực lượng. Do đó mà để đảm bảo các công việc và nhu cầu được triển khai hiệu quả. Mang đến đáp ứng cho các nhu cầu với giai đoạn của đất nước mà chính sách này có ý nghĩa lớn.
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hòa giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự. Chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Và với khó khăn bấy giờ của đất nước ta, các nhu cầu trong phát triển nông nghiệp được khuyến khích thúc đẩy.
Có thể thấy nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Và giặc đói, giặc dốt cũng nhiều hơn khi không đảm bảo lương thực và phát triển đất nước. Do đó mà khôi phục, ổn định và phát triến sản xuất cũng được xác định là một vai trò vô cùng quan trọng.
Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình. Cũng như ổn định cho các giai đoạn thực tế của diễn biến đất nước. Đồng thời ngày càng đảm bảo trong giá trị và sức mạnh của quân đội trong tất cả các hoạt động.
Thể hiện quan điểm nông binh bất phân không phân biệt quân đội và nhân dân, ở đâu có dân là ở đó có quân. Phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một đất nước không rộng, người không đông. Cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất vừa đánh giặc.
Chính sách ngụ binh ư nông thể hiện tình quân dân thắm thiết. Việc kết hợp cũng như cùng nhau hợp tác thực hiện công việc chung của đất nước được tiến hành. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng giúp quân đội Việt Nam chiến thắng những trận đánh lớn. Đoàn kết là sức mạnh lớn nhất giúp nhân dân ta chiến thắng được giặc xâm lược.
Ngoài ra chính sách này là nước đi thông minh. Vừa đảm bảo quân số vừa đảm bảo lương thực cần thiết để duy trì quân số, duy trì cho các cuộc đánh lâu dài. Khi các dự trữ là cần thiết với các giai đoạn khó khăn tương lai được xác định. Giúp bộ đội rèn luyện tinh thần thích ứng với mọi điều kiện khó khăn. Với thời gian tham gia chiến đấu, người lính cần được yên tâm với chất lượng ăn uống. Từ đó có được sức khỏe và sức mạnh thể hiện tinh thần dân tộc.