Dạ dày nằm ở đâu trong cơ thể của chúng ta và cách nhận biết dấu hiệu đau dạ dày là những mối quan tâm không của riêng ai. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm thông tin về vấn đề này, qua đó kịp thời lựa chọn phương pháp điều trị dứt điểm.
Dạ dày nằm ở đâu trên cơ thể?
Dạ dày hay còn gọi với cái tên khác là bao tử. Đây là bộ phận có hình dáng như cái túi. Nó có chức năng chứa và co bóp để tiêu hóa thức ăn.
Cấu tạo dạ dày
Dạ dày là cơ quan duy nhất của hệ tiêu hóa có thể phình ra để chứa đựng thức ăn. Ở người trưởng thành, nó có sức chứa 2l đến 4l chất lỏng và thức ăn, trong khi của trẻ sơ sinh dung tích này chỉ đạt 30ml.
Các bộ phận cấu tạo nên dạ dày gồm có:
- Bờ cong nhỏ dạ dày.
- Bờ cong lớn dạ dày.
- Cuống dạ dày.
Chức năng hoạt động của dạ dày
Dạ dày là cơ quan quan trọng thuộc hệ thống tiêu hóa của cơ thể. Chức năng hoạt động của dạ dày được thực hiện như sau:
- Thức ăn được nhai và nuốt xuống thực quản.
- Từ thực quản, thức ăn di chuyển xuống cuống dạ dày, đi vào trong “túi” dạ dày.
- Dạ dày co bóp kết hợp tiết ra axit trong dịch vị để tiêu hóa.
- Hỗn hợp thức ăn sau khi co bóp sẽ được chuyển đến tá tràng, ruột non và ruột già.
Như vậy, dạ dày đảm nhiệm vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu hóa của cơ thể. Do đó, hiểu hơn về chức năng tiêu hóa sẽ giúp chúng ta có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, đảm bảo có lợi nhất cho sức khỏe.
Dạ dày nằm ở đâu?
Dạ dày nằm đâu để có thể thuận tiện cho việc thực hiện chức năng chứa đựng và co bóp thức ăn?
- Theo cấu trúc cơ thể người dạ dày nằm bên trái phía trên của khoang bụng, dưới gan và gần lá lách.
- Trong cấu trúc của hệ tiêu hóa dạ dày nằm giữa thực quản và tá tràng.
Theo các chuyên gia, rất khó xác định cụ thể dạ dày nằm ở bên nào vì nó kéo dài từ cuối thực quản đến tá tràng. Nhiều người vì không biết dạ dày nằm vị trí nào nên đã nhầm lẫn đau dạ dày với một số bệnh lý khác.
Dạ dày nằm ở đâu phụ thuộc vào mức độ phình của dạ dày, theo đó, vị trí của bờ cong nhỏ hay cuống dạ dày thường linh động. Cụ thể, bờ cong nhỏ dịch chuyển nhẹ bên phải ổ bụng, tại trung tâm thượng vị. Bờ cong lớn dài hơn và nằm ở bên trái ổ bụng.
Như vậy, xác định dạ dày nằm đâu sẽ giúp chúng ta có thể hiểu hơn về bộ phận trong cơ thể đồng thời xác định đúng cơn đau dạ dày trong các trước hợp cần. Điều này giúp tránh nhầm lẫn với những cơn đau do bệnh lý khác gây ra.
Xác định vị trí đau dạ dày
Dựa vào vị trí của rốn, thì ổ bụng được chia thành 2 phần. Phần trên rốn gọi là thượng vị. Phần dưới rốn gọi là hạ vị. Vậy đau dạ dày nằm ở bên nào? Theo các chuyên gia, cơn đau dạ dày thường nằm ở các vị trí sau:
Đau thượng vị dạ dày
Đau vùng thượng vị là cơn đau dạ dày thường gặp ở nhiều người. Cơn đau này phổ biến nhất ở những người bị mắc bệnh trào ngược dạ dày. Dấu hiệu đau dạ dày trong trường hợp này được xác định như sau:
- Cơn đau âm ỉ kéo dài từ phần ở trên rốn rồi lan xuống gần xương sườn.
- Thi thoảng đau quặn thắt thành từng cơn.
- Người bệnh xuất hiện cảm giác đau lâm râm sau khi ăn.
Những dấu hiệu trên chỉ mang tính chất tham khảo, để biết chính xác, đó có phải là đau dạ dày hay không, tốt nhất, hãy đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị.
Đau thượng vị bên trái và phải
Khi đau bụng ở vị trí này, người bệnh sẽ có những triệu chứng như sau:
- Đau bụng âm ỉ ở bên trái và phải thượng vị.
- Cồn cào bụng giống như đang đói.
- Kèm triệu chứng nóng bụng..
- Cơn đau được xoa dịu sau khi ăn tuy nhiên người bệnh lại bị chướng bụng, đầy hơi.
- Xuất hiện cảm giác buồn nôn và nôn mửa nếu diễn biến bệnh nặng.
Đau dạ dày ở giữa ổ bụng
Đau dạ dày ở giữa ổ bụng là hiếm gặp nhất. Triệu chứng của nó thường không rõ rệt bởi tại đây còn có thêm rất nhiều cơ quan nội tạng khác của cơ thể. Đó là lý do vì sao, nhiều trường hợp bị đau dạ dày nhưng lại nhầm sang các bệnh khác như viêm tụy, mật…
Mặc dù vậy, người bệnh có thể dựa vào những dấu hiệu sau đây để xác định vị trí đau dạ dày:
- Ợ chua, ợ nóng sau khi ăn hoặc khi bị đói.
- Sau khi ăn xong, người bệnh cảm thấy ì ạch, khó tiêu do chức năng co bóp dạ dày giảm sút.
- Buồn nôn, nôn khan hoặc nôn mửa kéo dài.
Nhận biết dạ dày nằm ở đâu giúp phân biệt đau dạ dày với các cơn đau ở bộ phận khác. Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị chuẩn xác và tích cực cho bệnh nhân.
CÓ THỂ BẠN CẦN: Nổi “RẦN RẦN” bài thuốc trị bệnh dạ dày “bất bại” được giới chuyên gia khuyên dùng
Dạ dày thường đau ở đâu? Cách xử lý hiệu quả
Sau khi nhận biết được vị trí của dạ dày thì việc chẩn đoán bệnh sẽ chính xác. Điều đó tạo cơ sở cho hiệu quả điều trị bệnh tích cực hơn.
Chữa đau dạ dày bằng kinh nghiệm dân gian
Trong dân gian lưu truyền một số kinh nghiệm hay, giúp đẩy lùi cơn đau dạ dày hiệu quả. Chúng ta có thể áp dụng:
- Uống trà gừng: Rửa sạch gừng và thái lát mỏng hoặc dập nát sau đó cho chúng vào cốc nước ấm. Có thể hòa cùng mật ong để gia tăng hiệu quả điều trị đồng thời giúp hương vị dễ uống hơn.
- Uống trà hoa cúc: Lấy hoa cúc khô bỏ vào ấm đun sôi và hãm tầm 15 phút. Sau đó đổ nước ra chén và uống từ từ khi còn nóng. Duy trì thói quen uống trà hoa cúc hàng ngày mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có hệ tiêu hóa.
- Uống sữa nóng: Lấy 250ml sữa tươi hoặc sữa đặc, sữa đậu nành, sữa bột đun sôi. Sau đó đổ ra cốc và uống từ từ khi còn nóng. Tuy nhiên, không nên uống quá nhiều bởi nó sẽ gây đầy bụng.
- Chườm nóng: Lấy túi chườm nóng đặt lên bụng và xoa đều. Thực hiện cho đến khi túi chườm nóng nguội hẳn. Có thể thay thế túi chườm nóng bằng chai thủy tinh đựng nước nóng và thực hiện tương tự.
Sử dụng thuốc Tây y
Nhờ mang lại nhiều công dụng và tiện ích khi dùng cho nên sau khi xác định chính xác vị trí đau dạ dày nằm ở đâu nhiều người lựa chọn uống thuốc Tây để chữa đau dạ dày.
Một số thuốc Tây có tác dụng chữa đau dạ dày hiệu quả như:
- Thuốc chữ P.
- Thuốc chữ Y.
- Thuốc Gastropulgite của Pháp.
- Thuốc Gaviscon của Anh.
- Các loại thuốc khác như thuốc kháng sinh, thuốc ngăn tiết axit, thuốc phục hồi niêm mạc dạ dày …
Mặc dù có ưu điểm giảm đau nhanh, hiệu quả điều trị tích cực, sử dụng dễ dàng tuy nhiên, khi dùng thuốc Tây chữa cơn đau dạ dày ở vị trí nào cũng cần lưu ý:
- Lắng nghe và tuân thủ tuyệt đối những lời khuyên của y bác sĩ. Điều trị đau dạ dày ở đâu cũng cần đúng và đủ liệu trình.
- Tránh lạm dụng thuốc bởi chúng có thể gây nên nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe lâu dài.
- Nên mua thuốc theo đơn kê của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc về dùng.
Giảm đau dạ dày hiệu quả nhờ thuốc Đông y
Thuốc Đông y có ưu điểm là an toàn, hiệu quả trong việc giúp người bệnh xoa dịu cơn đau dạ dày. Do đó, khi biết chính xác vị trí dạ dày ở đâu và cơn đau dạ dày ở bên nào thì người bệnh có thể áp dụng những bài thuốc sau:
Bài thuốc 1: Nhất Nam Bình Vị Khang – Điều trị đau dạ dày TẬN GỐC – KHÔNG TÁI PHÁT từ bài thuốc của Vua Tự Đức
Nhất Nam Bình Vị Khang là giải pháp chữa đau dạ dày được Nhất Nam Y Viện nghiên cứu phục dựng thành công từ những bài thuốc quý mật truyền dùng điều trị bệnh vị quản thống (bệnh dạ dày) cho Vua Tự Đức. Tương truyền, nhờ phương thuốc mật dược do Ngự y Nguyễn Địch bào chế, nhà vua đã ăn ngon – ngủ tốt và có tinh thần phấn chấn để xử lý công vụ.
So với những bài thuốc Đông y có mặt trên thị trường, Nhất Nam Bình Vị Khang trị đau dạ dày sở hữu những “điểm vàng” đột phá:
- CHẤM DỨT triệu chứng bệnh dạ dày
Các triệu chứng đau dạ dày, khó tiêu, đầy hơi, ợ chua, đau thượng vị… được đẩy lùi bằng dược chất từ 30+ Ngự Dược quý như: Sài hồ bắc, Chè dây, Khôi tía, Chỉ xác,… Các thảo dược có công dụng giảm đau, tiêu viêm, làm lành vết loét dạ dày và tăng cường chức năng tiêu hóa. Đặc biệt một số vị thuốc như Hoài sơn, Khôi tía, chè dây… rất giàu hoạt chất KHÁNG SINH TỰ NHIÊN nên kháng viêm mạnh, tiêu diệt vi khuẩn gây hại mà không làm hại lợi khuẩn tiêu hóa..
- Tác động sâu từ GỐC, Rút ngắn thời gian điều trị
Bài thuốc có cơ chế tác động đồng thời hướng vào 3 mũi nhọn: Đẩy lùi triệu chứng đau rát thượng vị, viêm loét ở dạ dày – Làm lành tổn thương dạ dày và phục hồi chức năng dạ dày – Ôn dưỡng dạ dày nhằm duy trì kết quả điều trị LÂU DÀI.
Đồng thời, Nhất Nam Bình Vị Khang ứng dụng cơ chế HƯ BỔ – THỰC TẢ nhằm phục hồi các tạng phủ, trung hòa axit dịch vị ở dạ dày, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru. Nhờ đó, người bệnh sẽ NHANH CHÓNG loại bỏ tình trạng mệt mỏi, đau đớn do bệnh dạ dày gây ra.
- Không tác dụng phụ – Không mệt mỏi – Không nhờn thuốc
Do được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, sạch 100%, không hóa chất nên Nhất Nam Bình Vị Khang khẳng rất AN TOÀN – LÀNH TÍNH. Kể từ khi ứng dụng đến nay, trung tâm chưa ghi nhận trường hợp nào bị tác dụng phụ – mệt mỏi khi sử dụng thuốc.
- Phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau
Nhất Nam Bình Vị Khang đã được KIỂM CHỨNG THỰC TẾ khẳng định phù hợp với NHIỀU ĐỐI TƯỢNG khác nhau. Ngay cả trẻ em, phụ nữ sau sinh, người cao tuổi cũng hoàn toàn yên tâm sử dụng thuốc mà không gây ảnh hưởng cho cơ thể.
Đặc biệt bài thuốc được chia nhỏ thành combo 3 chế phẩm là: Nhất Nam Bình Vị Hoàn, Cao Nhất Nam Bình Vị và Nhất Nam Giải Độc. Nhờ đó, công hiệu điều trị sẽ tăng 3 – 4 lần so với các bài thuốc thông thường, và dễ được cơ thể người bệnh hấp thu.
Các bài thuốc được phối hợp theo phép đối chứng lập phương, tức là kê toa theo bệnh trạng của từng người. Vì vậy bài thuốc đáp ứng tốt với nhiều đối tượng khác nhau. .
Với những ưu điểm nổi bật, Nhất Nam Bình Vị Khang đã được, hàng loạt đơn vị báo chí (VTC News, báo Gia đình…) đã giới thiệu tới hàng triệu độc giả cả nước. Thống kê tại Viện Nghiên cứu Tradimec cũng cho thấy: 39.000+ bệnh nhân đau dạ dày tin chọn Nhất Nam Bình Vị Khang thì có đến 97.6% khỏi bệnh DỨT ĐIỂM, ăn ngon – ngủ sâu giấc hơn.
XEM NGAY: CHÚ THUẬN HẾT ĐAU DẠ DÀY SAU 1 THÁNG SỬ DỤNG NHẤT NAM BÌNH VỊ KHANG
ĐỌC NGAY: Tôi đã “tiễn biệt” bệnh dạ dày sau 10 năm chung sống nhờ Nhất Nam Bình Vị Khang
Để bệnh dạ dày không còn “đeo bám”, liên hệ ngay chuyên gia:
Bài thuốc số 2
Đây là bài thuốc khá đơn giản nhưng lại mang đến hiệu quả cao trong việc giảm đau dạ dày cũng như bồi bổ sức khỏe, do đó nó được áp dụng khá phổ biến. Cách thực hiện như sau:
- Chuẩn bị: Bối mẫu 12g, trạch tả 16g, trần bì 10g, thạch bì 8g, chi tử 20g, đan bì 20g, thược dược 20g.
- Dùng dấm để làm ẩm thược dược rồi đem đi sao khô trên chảo nóng.
- Bỏ thược dược đã được sao cùng các nguyên liệu trên vào nồi, cho thêm khoảng 2 lít nước rồi đem rôi.
- Sắc thuốc tới khi sôi đều khi cho nhỏ lửa, tiếp tục sắc cho tới khi còn lại khoảng 300ml nước thì dừng.
- Nước thuốc thu được chia làm 5 phần, 4 phần uống ban ngày và 1 phần uống vào buổi tối.
- Thực hiện đều đặn và liên tục trong 5 – 7 ngày sẽ thấy tình trạng đau dạ dày được thuyên giảm rõ rệt.
Bài thuốc 3
Với trường hợp đau dạ dày do can vị có khí trệ gây ra, xuất hiện các biểu hiện như đau vùng thượng vị, đau dữ dội khi ăn, ợ chua, ợ hơi nhiều thì nên áp dụng bài thuốc sau đây:
- Chuẩn bị: Cam thảo 4g, xuyên luyên tử 10g, tô nganh 12g, chỉ xác 12g, sài hồ 12g, hương phu 12g, bạch thược 12g, bạch linh 12g, diên hồ 12g.
- Đem tất cả các vị thuốc kể trên cho vào nồi sắc, cho thêm khoảng 1,5 lít nước rồi tiến hành sắc thuốc.
- Sắc nhỏ lửa cho đến khi còn lại khoảng 200ml nước thì dừng.
- Nước thuốc thu được dùng để uống hàng ngày.
Bài thuốc 4
Đây là bài thuốc phù hợp với những người bị đau dạ dày, trào ngược dạ dày, miệng có vị đắng, cảm giác khó chịu, thường xuyên ợ chua, buồn nôn hoặc nôn mửa. Bài thuốc sẽ giúp cho các triệu chứng được cải thiện, nếu dùng kiên trì có thể khỏi dứt điểm. Cách thực hiện như sau:
- Chuẩn bị: Hương phụ 20g, ô dược 20g, sa nhân 20g cam thảo 12g, diên hồ sách 12g, trần bì 12g.
- Cho tất cả các vị thuốc trên vào nồi sắc cùng với khoảng 1,5 lít nước rồi sắc nhỏ lửa.
- Sắc tới khi nào trong nồi còn lại khoảng 200ml nước thì dừng,
- Lấy nước thuốc sắc được chia đều thành 4 phần để uống cách nhau trong ngày.
Xem thêm: [Đã kiểm chứng] Top 5 vị thuốc giúp ĐẨY LÙI đau dạ dày TẠI NHÀ hiệu quả nhất
Nhìn chung, các bài thuốc chữa đau dạ dày từ Đông y đều được đánh giá cao từ người dùng và các chuyên gia. Nhờ có ưu điểm an toàn, không tác dụng phụ mà người bệnh có thể sử dụng lâu dài, vừa điều trị bệnh vừa giúp cho dạ dày khỏe mạnh. Tuy nhiên, trước khi sử dụng cần có thông tin chính xác về vị trí dạ dày nằm ở đâu để chẩn đoán và điều trị đúng bệnh.
Biết được dạ dày nằm ở đâu và vị trí đau dạ dày trên cơ thể là cơ sở để chẩn đoán và điều trị bệnh đúng đắn, hiệu quả. Muốn biết chính xác dạ dày người nằm ở đâu và có đúng bệnh đau dạ dày hay không, hãy đến bệnh viện chuyên khoa để được thăm khám và điều trị.