ĐẦU BUỒI LÀ GÌ? TẠI SAO CỤM TỪ NÀY ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI?

Buồi là gì

Bạn lướt facebook hoặc một vài diễn đàn để tìm kiếm thông tin, thì ngay phần bình luận luôn có những câu từ khiếm nhã. Và cụm từ “đầu buồi” xuất hiện với tần suất cao, lặp đi lặp lại nhiều lần, giống như câu cửa miệng của những người đấy. Vậy bạn thắc mắc cụm từ này là gì? Ý họ muốn ám chỉ thứ gì thì bài viết này sẽ giải đáp tần tuỵ để bạn hiểu hơn nhé!

Đầu buồi là gì?

Buồi là danh từ tục tĩu ám chỉ bộ phận sinh dục của nam. Danh từ này phổ biến ở người dân miền Bắc, danh từ này bị biến âm bởi búa, bổ (búa ở đây là dạng búa nhọn hay còn gọi là búa chim). Buồi thể hiện cho mũi khoan, là vật nhọn tấn công trong vấn đề tình dục của nam giới. Tuy xuất phát từ người dân miền Bắc những khi sử dụng nhiều trên mạng xã hội và nhiều vấn đề tranh cãi khác, danh từ này lấn sang khắp cả nước. Giờ đây giới trẻ khắp 3 miền, đều dùng danh từ này thay vì nói lóng đến những từ văng tục khác.

Danh từ buồi là gì? Mang nghĩa như thế nào và xuất phát từ đâu?

Buồi thể hiện cho cả toàn bộ dương vật của nam. Phần đầu chĩa ra của dương vật được gọi là đầu buồi, do đó chúng ta hay bắt gặp cụm danh từ này trong nhiều ngữ cảnh như “Có cái đầu buồi, không làm mà đòi có ăn thì ăn cái đầu buồi”.

Từ “đầu buồi” thường dùng trong trường hợp nào?

Thường thì những từ văng tục này luôn nằm ở mỗi câu cửa miệng của các bạn trẻ, và khi có một cuộc tranh luận bất thành hoặc cãi không lại, thì những từ này được văng ra để thể hiện sự ức chế cho riêng mình. Đặc biệt là trên mạng xã hội, các bạn trẻ phát ngôn không suy nghĩ, chỉ trích hay mắng nhiếc một cách vô tội vạ chỉ để mua vui cho chính bản thân.

Dùng ngôn ngữ sao cho phù hợp

Với danh từ tục tĩu này thì phù hợp khi nói chuyện với bạn bè, những đứa cực kì lầy lội và tấu hài. Tránh để người lớn nghe nhé, coi chừng bị chổi vụt vào mặt đấy! So với những từ lóng văng tục khác thì đầu buồi mang tính nhẹ nhàng hơn rất nhiều, do vậy các bạn trẻ đừng quá đặt nặng yếu tố “mất dạy” mà chỉ là yếu tố cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và hài hước hơn mà thôi.

Những từ cùng nghĩa với buồi

“Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” Nói rắc rối và dài dòng nhất là chỉ có ngôn ngữ Việt, từ ngữ thì người nước ngoài học xỉu ngang xỉu dọc, đã lại mỗi miền lại có từ địa phương khác nhau. Do đó, bản sắc ngôn ngữ Việt nâng lên một tầm cao mới, cao hơn cả đỉnh Everest luôn ấy. Song hành với từ buồi, chúng ta có thêm nhiều anh em cùng mẹ khác cha như: cu, dái, súng,…

Ảnh buồi và một số từ ngữ đồng nghĩa

Những từ này xuất hiện cũng chính do tiếng địa phương mà ra, tuỳ vào hoàn cảnh mà có thể ví dụ để diễn đạt lời nói của mình. Song các bạn trẻ cũng không quá đặt nặng vào những từ ngữ này, chúng chỉ mang tính chất vui tươi cho từng câu nói. Hình ảnh buồi không còn quá lạ lẫm với giới trẻ và khiến các bạn liên tưởng với những thứ không hay ho, vã lại trong nhiều trường hợp do thói quen mà các bạn trẻ hay phát ngôn ra những từ này. Tùy vào ngữ cảnh mà từ ngữ này mang tính chất khác nhau, tất nhiên dù chuyện có vui đến cỡ nào nhưng khi có người lớn nhập cuộc, các bạn chế nên hạn chế sử dụng các từ tục tĩu này.

Một số câu nói thông dụng về buồi

Một vài câu nói kinh điển, được sử dụng nhiều trong giao tiếp vui nhộn, đem lại tiếng cười cho cả đối phương lẫn người xung quanh. Có thể sử dụng để sát thương đối phương, đấu võ mồm cực kì hấp dẫn:

“Đầu buồi rẻ rách” Chỉ những bạn sống dơ, bẩn theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Điển hình như chơi game mà hack, sử dụng phần mềm thứ 3.

Câu nói làm nên thương hiệu của Huấn Hoa Hồng

“Không làm mà đòi có ăn, thì chỉ ăn đầu buồi” Câu nói siêu kinh điển của chú Huấn Hoa Hồng (Huấn Rose) đã làm viral khắp cộng đồng mạng và trở thành câu ca dao trong thời đại 4.0, ý chỉ những kẻ lười biếng.

“Có cái đầu buồi” mang nghĩa là không có, những kiểu gắt gỏng, nhấn mạnh

Những câu nói này luôn mang tính giải trí cao, sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt của các bạn trẻ.

Kết luận

Thường những thông tin như thế này, ít khi được truyền đạt để các bạn hiểu. Mục đích của bài viết hướng đến các bạn trẻ mới lớn và bắt đầu giai đoạn tìm hiểu về cơ thể. Do vậy, tránh sự nhầm lẫn cũng như hiểu hơn về cách tránh né những ngôn từ này trong giao tiếp hằng ngày. Biết là một chuyện, nhưng việc các bạn trẻ biết nhận thức được đâu là từ ngữ nên dùng hằng ngày, từ ngữ nào mang lại sự tử tế cho câu chuyện. Ngoài ra, với độ tuổi dậy thì những thông tin về sinh lí luôn là vấn đề bình thường, nên đừng ngại khi chia sẻ với nhau về vấn đề này.