CHỦ THẦU LÀ GÌ? TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THẦU

CHỦ THẦU LÀ GÌ? TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THẦU

Chủ thầu là gì

Trong hoạt động đấu thầu, chúng ta thường nghe nhiều đến “chủ thầu” đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về chủ thầu. Chủ thầu là gì? Chủ thầu xây dựng là gì? Điều kiện tư cách hợp lệ của chủ thầu là gì? xuất ngũ là gì là gì? Vậy Để giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi xin gửi đến quý độc giả thông tin dưới bài viết sau.

NANG LUC NHA THAU

CHỦ THẦU LÀ GÌ? xuất ngũ là gì

1. Chủ thầu là gì?

Pháp luật đấu thầu hiện hành chưa có quy định khái niệm về “chủ thầu” . Thực tế thuật ngữ “Tổng thầu” chính là cách gọi khác của “chủ thầu” được quy định tại Khoản 35 Điều 3 Luật xây dựng 2014 sửa đổi, bổ sung 2020. Trên cơ sở quy định có liên quan đến nhà thầu trong pháp luật đấu thầu và quy định về tổng thầu trong Luật xây dựng, có thể hiểu Chủ thầu (hay tổng thầu) là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với bên mời thầu để nhận thầu một, một số loại công việc hoặc toàn bộ công việc của dự án mời thầu.

2. Chủ thầu xây dựng là gì?

Pháp luật xây dựng hiện hành chưa có quy định khái niệm về “chủ thầu xây dựng”. Thực tế thuật ngữ “Tổng thầu xây dựng” chính là cách gọi khác của “chủ thầu xây dựng” được quy định tại Khoản 35 Điều 3 Luật xây dựng 2014 sửa đổi, bổ sung 2020. Trên cơ sở quy định này, có thể hiểu chủ thầu xây dựng (hay Tổng thầu xây dựng ) là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư để nhận thầu một, một số loại công việc hoặc toàn bộ công việc của dự án đầu tư xây dựng.

3. Điều kiện tư cách hợp lệ của chủ thầu là gì?

Chủ thầu có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Theo quy định hiền hành thì dù là chủ thầu cá nhân hay tổ chức cũng đều cần đảm bảo đáp ứng đủ các điều kiện nhất định để có tư cách hợp lệ, cụ thể:

  • Với chủ thầu là tổ chức cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:
  • Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của nước mà nhà thầu, nhà đầu tư đang hoạt động cấp;
  • Hạch toán tài chính độc lập;
  • Không đang trong quá trình giải thể; không bị kết luận đang lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ không có khả năng chi trả theo quy định của pháp luật;
  • Đã đăng ký trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
  • Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại Điều 6 của Luật này;
  • Không đang trong thời gian bị cấm tham dự thầu;
  • Có tên trong danh sách ngắn đối với trường hợp đã lựa chọn được danh sách ngắn;
  • Phải liên danh với nhà thầu trong nước hoặc sử dụng nhà thầu phụ trong nước đối với nhà thầu nước ngoài khi tham dự thầu quốc tế tại Việt Nam, trừ trường hợp nhà thầu trong nước không đủ năng lực tham gia vào bất kỳ phần công việc nào của gói thầu.
  • Với chủ thầu là cá nhân cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:
  • Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định pháp luật của nước mà cá nhân đó là công dân;
  • Có chứng chỉ chuyên môn phù hợp theo quy định của pháp luật;
  • Đăng ký hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật;
  • Không đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
  • Không đang trong thời gian bị cấm tham dự thầu.

(theo Điều 5 Luật đấu thầu 2013)

3. xuất ngũ là gì là gì?

Pháp luật đấu thầu hiện hành có quy định cụ thể trách nhiệm của nhà thầu tại Điều 77 Luật đấu thầu 2013 và Điều 128 Nghị định 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Trên cơ sở các quy định này, có thể rút ra xuất ngũ là gì gồm:

  1. Yêu cầu bên mời thầu làm rõ hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
  2. Thực hiện các cam kết theo hợp đồng đã ký và cam kết với nhà thầu phụ (nếu có).
  3. Kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trong quá trình tham dự thầu.
  4. Tuân thủ các quy định của pháp luật về đấu thầu.
  5. Bảo đảm trung thực, chính xác trong quá trình tham dự thầu, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo.
  6. Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật cho các bên liên quan nếu thiệt hại đó do lỗi của mình gây ra.
  7. Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện các quy định tại Điều này theo yêu cầu của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu, cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu.
  8. Phải đăng kýtrên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu;
  9. Thường xuyên cập nhật thông tin về năng lực, kinh nghiệm của mình trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
  10. Đối với nhà thầu nước ngoài, ngoài các trách nhiệm quy định tại Điểm 8 và Điểm 9 trên, còn phải thực hiện các trách nhiệm sau đây:

– Sau khi được lựa chọn để thực hiện các gói thầu trên lãnh thổ Việt Nam, nhà thầu nước ngoài phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về nhập cảnh, xuất cảnh; nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa; đăng ký tạm trú, tạm vắng; chế độ kế toán, thuế và các quy định khác của pháp luật Việt Nam liên quan, trừ trường hợp có quy định khác trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết;

– Trong vòng 15 ngày, kể từ ngày hợp đồng ký kết với nhà thầu nước ngoài có hiệu lực, chủ đầu tư các dự án có trách nhiệm gửi báo cáo bằng văn bản về thông tin nhà thầu trúng thầu đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ quản lý ngành và Sở Kế hoạch và Đầu tư ở địa phương nơi triển khai dự án để tổng hợp và theo dõi;

Nhà thầu nước ngoài được lựa chọn theo quy định của Luật Đấu thầu không phải xin cấp giấy phép thầu.

11. Quản lý đối với nhà thầu phụ mà chủ thầu đã ký kết hợp đồng theo danh sách các nhà thầu phụ nêu trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất. Việc sử dụng nhà thầu phụ sẽ không làm thay đổi các nghĩa vụ của chủ thầu. chủ thầu phải chịu trách nhiệm về khối lượng, chất lượng, tiến độ và các trách nhiệm khác đối với phần công việc do nhà thầu phụ thực hiện; chủ thầu không được sử dụng nhà thầu phụ cho công việc khác ngoài công việc đã kê khai sử dụng nhà thầu phụ nêu trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; việc thay thế, bổ sung nhà thầu phụ ngoài danh sách các nhà thầu phụ đã nêu trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất chỉ được thực hiện khi được chủ đầu tư chấp thuận; chủ thầu chịu trách nhiệm lựa chọn, sử dụng các nhà thầu phụ có năng lực và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hiện các công việc được giao. Trường hợp là nhà thầu phụ quan trọng theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, việc đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu phụ được thực hiện theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu; chủ thầu chịu trách nhiệm thanh toán đầy đủ, đúng tiến độ cho nhà thầu phụ theo đúng thỏa thuận giữa nhà thầu chính với nhà thầu phụ.

4. Những câu hỏi thường gặp về chủ thầu

4.1 Chủ thầu thi công công trình xây dựng có trách nhiệm gì?

  • Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mô công trình, trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận đối với việc quản lý chất lượng công trình xây dựng.
  • hân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa các bên trong trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình; tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình và các hình thức tổng thầu khác (nếu có).
  • Bố trí nhân lực, cung cấp vật tư, thiết bị thi công theo yêu cầu của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan.
  • Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công trình.
  • Lập và phê duyệt biện pháp thi công trong đó quy định rõ các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình tiến độ thi công, trừ trường hợp trong hợp đồng có quy định khác.

4.2 Vai trò của chủ thầu xây dựng được thể hiện ở những khía cạnh nào?

  • Thiết kế ý tưởng và xin phép xây dựng
  • Thiết kế chi tiết và dự toán
  • Thi công và giám sát
  • Lập thủ tục đo vẽ bản vẽ hoàn công, nộp hồ sơ và nhận bản vẽ hoàn công

4.3 Công ty Luật ACC có cung cấp dịch vụ tư vấn về xuất ngũ là gì không?

Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật ACC thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về xuất ngũ là gì uy tín, trọn gói cho khách hàng.

4.4 Chi phí dịch vụ tư vấn về xuất ngũ là gì của công ty Luật ACC là bao nhiêu?

Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

Trên đây là toàn bộ tư vấn của chúng tôi về chủ thầu theo quy định mới nhất hiện hành để bạn đọc tham khảo. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về vấn đề nêu trên hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của chúng tôi hãy liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất.

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn ✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật ✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin