Đại tiện ra máu là bệnh gì? Đại tiện ra máu khám ở đâu tốt hay cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả hiện nay được rất nhiều người quan tâm bởi đây là một hiện tượng khá phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính. Không chỉ đơn giản là biểu hiện của triệu chứng táo bón thông thường, các chuyên gia cho biết, đi ngoài ra máu còn có thể là biểu hiện cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh… Mời bạn đọc theo dõi nội dung thông tin bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất!
Đại tiện ra máu là bệnh gì?
Như đã đề cập ở trên, đi ngoài (đi cầu, đi đại tiện, đi ỉa) ra máu là hiện tượng mà nhiều người gặp phải hiện nay, từ trẻ nhỏ đến người già, thuộc mọi lứa tuổi, giới tính. Trước hết cần phải nhận định, đi ngoài ra máu không phải là bệnh mà là triệu chứng, dấu hiệu của nhiều bệnh lý, chủ yếu liên quan đến vấn đề hậu môn – trực tràng.
Người bệnh có thể đại tiện ra máu lẫn trong phân, dính trong giấy vệ sinh với lượng máu khá ít hoặc có thể chảy thành tia, thành giọt. Máu chảy ra thường là máu tươi và đi kèm với đó là các triệu chứng như: cơ thể mệt mỏi, đau rát hậu môn, ngứa ngáy hậu môn…
Không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, người gặp phải tình trạng này nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí là cả tính mạng. Bởi theo các chuyên gia, đi ngoài ra máu là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm dưới đây:
Đi đại tiện ra máu do Bệnh trĩ:
Ban đầu lượng máu ra rất ít chỉ lẫn trong phân nhưng sau một thời gian sẽ chảy thành dòng hoặc phun thành tia khiến cơ thể bị thiếu máu. Ngoài việc khiến người bệnh “đứng ngồi không yên”, bệnh trĩ nếu không được điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến tình trạng sa nghẹt búi trĩ, hoại tử búi trĩ, ảnh hưởng đến chức năng co thắt của hậu môn và hệ thần. Vì vậy, đây là căn bệnh nguy hiểm cần phải được can thiệp càng sớm càng tốt.
Đi cầu ra máu do nứt kẽ hậu môn:
Là tình trạng ống hậu môn xuất hiện 1 hoặc nhiều vết rách nhỏ gây đau và chảy máu khi đi đại tiện. Nguyên nhân gây bệnh có thể xuất phát từ những chấn thương vùng hậu môn hoặc do ống hậu môn bị căng giãn quá mức khi đại tiện. Bệnh khiến người gặp phải luôn cảm thấy đau rát vùng hậu môn, sợ đi hậu môn, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, đời sống sinh hoạt và sức khỏe.
Polyp đại trực tràng:
Là tình trạng niêm mạc của đại trực tràng bị tổn thương, nhô cao hẳn lên bề mặt. Bệnh phát triển khá âm thẩm và ít có triệu chứng. Tuy nhiên, một số người sẽ có các biểu hiện như: đi ỉa ra máu, táo bón, đau bụng, cơ thể mệt mỏi, tiêu lỏng tiêu phân đen…
Polyp đại trực tràng cần phải được phát hiện và điều trị sớm vì có nguy cơ tiến triển thành ung thư. Không ít các trường hợp polyp lành tính chuyển sang ác tính do chúng liên tục phân chia, tăng sinh và đột biến một cách mất kiểm soát.
Đi ỉa ra máu do ung thư đại trực tràng
Đây là căn bệnh ung thư thường gặp ở cả nam và nữ giới. Theo WHO, mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 người tử vong vì căn bệnh này, chiếm 8,5% tổng số bệnh nhân chết vì ung thư. Ở nước ta, trung bình mỗi năm có khoảng 8.000 ca mắc mới và hầu hết thường được phát hiện ở giai đoạn muộn nên khả năng chữa trị gặp nhiều khó khăn.
Triệu chứng của bệnh là đi vệ sinh ra máu, đi ngoài phân nhỏ, táo bón, giảm cân bất thường, co thắt dạ dày, cơ thể mệt mỏi, chóng mặt…Đây là các triệu chứng thường gặp ở nhiều bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng. Do đó, để biết chính xác tình trạng sức khỏe của bản thân, người bệnh nên đến cơ sở y tế để được kiểm tra kỹ lưỡng.
Ngoài ra, đi đại tiện ra máu còn là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm khác như: viêm đại trực tràng, kiết lỵ, xuất huyết đường tiêu hóa, nhồi máu ruột non do tắc mạch treo…Vì vậy, cách để bảo vệ sức khỏe tốt nhất là nên đi khám bệnh để có phương án xử lý kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả
Đi ngoài ra máu có thể xuất phát từ nhiều bệnh lý khác nhau. Tùy vào từng nguyên nhân, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe mà cách chữa đi ngoài ra máu ở mỗi người sẽ khác nhau. Thông thường, đi ngoài ra máu thường được điều trị bằng 1 trong 2 cách sau đây:
1. Nội khoa chữa đại tiện ra máu
Với những trường hợp đi ngoài ra máu tươi ở mức độ nhẹ, bệnh mới bắt đầu xuất hiện và chưa gây ra nhiều ảnh hưởng cho cơ thể, bệnh nhân có thể chỉ cần sử dụng thuốc. Theo đó, bác sĩ sẽ kê một số thuốc điều trị triệu chứng dưới dạng uống, dạng bôi hoặc dạng đặt để cầm máu, giảm đau nhức, giảm sưng và chống viêm.
Nhìn chung, việc dùng thuốc tương đối đơn giản, tiết kiệm. Tuy nhiên, nếu không tuân thủ đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ, người bệnh rất dễ gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn. Trong trường hợp cơ thể gặp phải các vấn đề bất thường thì cần thông báo ngay cho bác sĩ để được xử lý kịp thời.
2. Chữa đại tiện ra máu bằng ngoại khoa
Nếu đi ngoài ra máu đã ở mức độ nặng, máu đã chảy ra nhiều và gây ra các tổn thương nguy hiểm cho cơ thể, việc điều trị bằng thuốc sẽ không còn mang lại hiệu quả. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện can thiệp ngoại khoa nhằm loại bỏ các tác nhân nguy hiểm ra khỏi cơ thể.
Tùy vào từng bệnh lý mắc phải mà phẫu thuật can thiệp sẽ khác nhau. Ví dụ, nếu nguyên nhân đi ỉa ra máu là do mắc trĩ, bệnh nhân sẽ được cắt trĩ bằng phương pháp HCPT, PPH hoặc kỹ thuật cắt Longo… tùy theo dạng trĩ mắc phải, vị trí và kích thước búi trĩ. Nếu bệnh nhân bị polyp đại trực tràng, bác sĩ có thể chỉ định thắt vòng khối polyp, phẫu thuật xâm lấn tối thiểu hoặc cắt đại và trực tràng.
Nhìn chung, đây đều là những kỹ thuật đòi hỏi yêu cầu cao về năng lực bác sĩ thực hiện, hệ thống máy móc, trang thiết bị. Vì vậy, người bệnh cần chú ý lựa chọn cơ sở y tế uy tín, chất lượng để đảm bảo kết quả thực hiện được tốt nhất.
Đại tiện ra máu khám ở đâu Hà Nội tốt?
Tại Hà Nội, không khó để tìm kiếm một cơ sở y tế khám và điều trị tình trạng đi ngoài ra máu. Tuy nhiên, không phải địa chỉ nào cũng uy tín, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và dịch vụ khám chữa bệnh. Không ít trường hợp do chủ quan, lựa chọn cơ sở y tế kém chất lượng khiến người bệnh phải “tiền mất tật mang”. Chính vì vậy, việc tìm hiểu kỹ lưỡng thông tin của bệnh viện, phòng khám trước khi điều trị là điều đặc biệt cần thiết.
Theo các chuyên gia, để lựa chọn một địa chỉ khám đi ngoài ra máu uy tín, chất lượng, người bệnh cần nên căn cứ vào 5 yếu cơ bản sau:
- Cơ sở y tế có chuyên khoa Tiêu hóa hoặc khoa hậu môn – trực tràng, được Sở hoặc Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động
- Đội ngũ y bác sĩ là những người được đào tạo chuyên môn bài bản, có kinh nghiệm nhiều năm trong việc thăm khám và điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng
- Trang thiết bị y tế hiện đại, đúng tiêu chuẩn chất lượng
- Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng, tuân thủ các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn vệ sinh
- Chi phí khám chữa bệnh công khai cụ thể tới người bệnh trước khi điều trị
Ngoài ra, để biết đi cầu ra máu khám ở đâu tốt, bản thân người bệnh cũng nên tham khảo kinh nghiệm khám chữa bệnh từ những bệnh nhân đi trước. Dưới đây là một số địa chỉ bệnh viện, phòng khám khám chữa đi ngoài ra máu uy tín, chất lượng tại Hà Nội theo đánh giá của chuyên gia và người bệnh, mời bạn đọc tham khảo!
1. Đi đại tiện ra máu khám ở phòng khám đa khoa Hưng Thịnh
- Địa chỉ: Số 380 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội
- Giờ làm việc: Từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, tết
Vài năm trở lại đây, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là cơ sở y tế khám chữa bệnh thu hút được sự quan tâm, tin tưởng của đông đảo người dân thủ đô và các tỉnh thành lân cận. Theo tìm hiểu của chúng tôi, chính việc đặc biệt chú trọng nâng cao tay nghề y bác sĩ cũng như xây dựng môi trường khám chữa bệnh chuyên nghiệp, hiện đại là lý do số lượng bệnh nhân tới khám bệnh mỗi ngày tại đây không ngừng gia tăng.
Với chuyên môn thăm khám và điều trị các bệnh: nam khoa, phụ khoa, bệnh hậu môn – trực tràng, bệnh xã hội và các vấn đề sinh sản…phòng khám luôn chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và hệ thống máy móc. Đặc biệt, với việc nhập khẩu hàng loạt các thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến từ các nước phát triển đã giúp kết quả điều trị bệnh tại đây luôn được diễn ra nhanh chóng với độ chính xác, an toàn cao.
Khi khám và điều trị bệnh hậu môn – trực tràng tại phòng khám, bệnh nhân sẽ được nhân viên y tế đón tiếp nhiệt tình, hướng dẫn nhanh các thủ tục đăng ký, sau đó đưa trực tiếp người bệnh tới phòng gặp bác sĩ. Việc được thăm khám nhanh chóng trong không gian khám chữa bệnh thoáng mát, sạch sẽ, đầy đủ các tiện ích miễn phí sẽ giúp người bệnh có cảm giác thoải mái, dễ chịu khi đi khám chữa bệnh.
Sau khi thăm hỏi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh thực hiện một số xét nghiệm, nội soi cần thiết để kiểm tra chính xác nguyên nhân đi ỉa ra máu là gì. Tùy vào mức độ bệnh lý mắc phải, các chuyên gia sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm cùng hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, bệnh nhân tới thăm khám và điều trị tình trạng đại tiện ra máu tại phòng khám hầu hết đều tỏ ra hài lòng về chất lượng và dịch vụ điều trị bệnh.
Anh Trần Long (34 tuổi, Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ khi điều trị đại tiện ra máu ở phòng khám đa khoa Hưng Thịnh:
Nhiều người thường lo ngại về chi phí khám chữa bệnh tại các phòng khám tư nhân. Tuy nhiên, theo đánh giá của hầu hết bệnh nhân từng điều trị tại phòng khám, giá khám chữa bệnh tại đây khá bình dân, các khoản thu đều được công khai minh bạch tới người bệnh trước khi thực hiện, mang đến tâm lý thoải mái, yên tâm cho người bệnh. Đặc biệt, hiện nay phòng khám đang có nhiều ưu đãi, giảm 30% chi phí tiểu phẫu điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng. Vì vậy, đây là địa chỉ y tế tin cậy cho những ai còn đang băn khoăn chưa biết đi cầu ra máu khám ở đâu tốt.
2. Khoa tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai
- Địa chỉ: Số 78 đường Giải Phóng – Đống Đa – Hà Nội
Bệnh viện Bạch Mai là địa chỉ y tế không còn xa lạ với người dân thủ đô cũng như các tỉnh thành khu vực phía Bắc. Hơn 100 năm hoạt động với nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền y học nước nhà, bệnh viện là 1 trong 5 cơ sở y tế được Nhà nước trao tặng danh hiệu Bệnh viện đặc biệt.
Nếu bạn đi ngoài ra máu tươi có thể đến khám và điều trị bệnh tại khoa Tiêu hóa của bệnh viện Bạch Mai. Đây là một trong những khoa được bệnh viện đặc biệt chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc hiện đại. Đặc biệt, với việc áp dụng thành công nhiều kỹ thuật hiện đại đã giúp quá trình điều trị các bệnh đường tiêu hóa trở nên đơn giản hơn, ít gây đau, ít mất máu và hạn chế tối đa các biến chứng.
Nhìn chung, chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Bạch Mai là điều không cần phải quá băn khoăn, lo lắng. Tuy nhiên, với số lượng bệnh nhân ra vào mỗi ngày tại đây rất lớn nên tình trạng quá tải thường xuyên diễn ra. Bệnh nhân có thể phải chờ đợi hàng giờ hoặc thậm chí hẹn lịch khám sang ngày sau nếu không đến sớm. Vì vậy, với những ai có công việc bận rộn cần chú ý sắp xếp thời gian hợp lý để tránh phải chờ đợi lâu, gây mệt mỏi, khó chịu.
3. Khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Việt Đức
- Địa chỉ: Số 40 Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội
- Giờ làm việc: Từ 7h00 – 16h30 từ thứ 2 đến thứ 7
Cùng với bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Việt Đức là cơ sở y tế có quy mô lớn với nhiều chuyên khoa khác nhau. Trong đó, khoa Tiêu hóa của bệnh viện là địa chỉ chữa bệnh đường hậu môn trực tràng được rất nhiều bệnh nhân trong và ngoài thành phố tin tưởng lựa chọn.
Sở hữu các bác sĩ tiêu hóa là những người có chuyên môn cao, kinh nghiệm nhiều năm trong nghề. Bên cạnh đó, với việc lắp đặt các trang thiết bị tiên tiến như: máy nội soi, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính CT – Scan, chụp cộng hưởng từ…mà bệnh viện đã điều trị nhiều ca bệnh khó về đường tiêu hóa, giúp bệnh nhân nhanh chóng trở lại với cuộc sống bình thường.
Không chỉ được tư vấn kỹ lưỡng, giải đáp rõ về nguyên nhân gây ra tình trạng đi đại tiện ra máu, các bác sĩ còn chia sẻ về quy trình điều trị bệnh và những biện pháp kiêng cữ. Nhờ vậy, trong nhiều năm qua, bệnh viện luôn là địa chỉ tin cậy của nhiều những bệnh nhân gặp phải các vấn đề về đường tiêu hóa, hậu môn – trực tràng.
Tuy nhiên, trước khi đi khám đại tiện ra máu tại bệnh viện, người bệnh nên chú ý đến sớm để tránh phải chờ đợi lâu. Tốt nhất nên đặt lịch hẹn khám trước và lựa chọn gói khám bệnh theo yêu cầu.
4. Khám đi ngoài ra máu ở Khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng – Đống Đa – Hà Nội
- Giờ làm việc: Từ 7h30 – 17h00 từ thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 chỉ làm việc buổi sáng
Nếu bạn đang băn khoăn, chưa biết đại tiện ra máu khám ở đâu tốt thì có thể tới Khoa Tiêu hóa của bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Mặc dù chỉ mới thành lập năm 2007 nhưng nơi đây là địa chỉ được người bệnh và các chuyên gia đánh giá cao bởi sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật về chất lượng khám chữa bệnh và dịch vụ chăm sóc.
Không chỉ có đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, bệnh viện còn là một trong số ít cơ sở y tế đi đầu trong việc nhập khẩu các trang thiết bị y tế hiện đại và áp dụng thành công các kỹ thuật điều trị bệnh tiên tiến. Cùng với quy trình khám chữa bệnh nghiêm ngặt, tuân thủ tuyệt đối các yêu cầu về kỹ thuật và vấn đề vệ sinh an toàn mà tỷ lệ điều trị các bệnh đường hậu môn – trực tràng tại bệnh viện luôn ở mức cao, được đông đảo bệnh nhân hài lòng.
Giá khám chữa bệnh tại bệnh viện được đánh giá là hợp lý với việc công khai đầy đủ, chi tiết về các khoản thu. Do đó, đây là một trong số những phòng khám, bệnh viện khám đi cầu ra máu uy tín tại Hà Nội hiện nay.
5. Khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
- Địa chỉ: Số 1 Trần Hưng Đạo – Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Giờ làm việc: Từ 6h30 – 17h00 từ thứ 2 đến thứ 6
Nhiều người thường nhầm lẫn bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chỉ thăm khám và điều trị bệnh cho đối tượng quân nhân, người có công với cách mạng. Tuy nhiên, trên thực tế, bệnh viện hiện nay đã mở rộng đối tượng, tiến hành khám chữa bệnh cho đông đảo người dân trên khắp các tỉnh thành.
Khoa Nội tiêu hóa tại bệnh viện là một trong những khoa lớn của bệnh viện với việc sở hữu số lượng lớn y bác sĩ và hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng. Hiện tại khoa có 15 buồng bệnh, một khu cấp cứu và khu kỹ thuật với khả năng thu dung và điều trị cho 70 – 85 bệnh nhân.
Máy móc khám chữa bệnh tại khoa là những trang thiết bị hiện đại, được nhập khẩu quốc tế và trải qua quy trình kiểm định nghiêm ngặt. Có thể kể đến như: máy đốt nhiệt cao tần, máy nội soi siêu âm, máy nội soi ruột non, máy soi ổ bụng, đại tràng…Cùng với việc áp dụng thành công các kỹ thuật điều trị mới mà bệnh viện đã chẩn đoán và điều trị thành công nhiều bệnh lý nguy hiểm như: bệnh trĩ, loét dạ dày tá tràng, polyp đại trực tràng, chảy máu đường tiêu hóa…
Tuy nhiên, bệnh viện không làm việc ngoài giờ hành chính và nghỉ thăm khám vào cuối tuần nên người bệnh cần lưu ý. Trước khi đi cũng cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ để quá trình làm thủ tục được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi.
6. Trung tâm Tiêu hóa – Bệnh viện E
- Địa chỉ: Số 89 Trần Cung – Cầu Giấy – Hà Nội
- Giờ làm việc: 7h30 – 17h30 từ thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 và chủ nhật khám sáng từ 7h30 – 12h00
Được biết đến là bệnh viện có thế mạnh về điều trị các bệnh đường tiêu hóa. Vì vậy, nếu bạn đang thắc mắc đi cầu ra máu khám ở đâu tốt thì Trung tâm Tiêu hóa của bệnh viện là địa chỉ tin cậy dành cho bạn.
Trung tâm Tiêu hóa tại bệnh viện là tổ hợp chuyên ngành tiêu hóa với đầy đủ các chức năng khám bệnh, điều trị nội khoa, phẫu thuật kết hợp nội soi chẩn đoán và nội soi can thiệp. Được trang bị những thiết bị tiên tiến về chẩn đoán và điều trị tiêu hóa hiện nay cùng với việc không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu về các phương pháp điều trị bệnh mới mà tỷ lệ khám chữa bệnh tại đây luôn có độ chính xác và an toàn cao.
So với các bệnh viện công lập khác, quy mô của bệnh viện E còn khá nhỏ nên bệnh nhân có thể thấy hơi đông đúc khi đi khám. Do đó, người bệnh nên tranh thủ đến sớm để tránh phải chờ đợi lâu, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như công việc của bản thân.
7. Chuyên khoa Tiêu hóa – Bệnh viện đa khoa Thanh Nhàn
- Địa chỉ: Số 42 Thanh Nhàn – Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Giờ làm việc: Từ 8h00 – 17h00 từ thứ 2 đến thứ 6
Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn là 1 trong 8 bệnh viện đa khoa hạng I của thành phố. Trong những năm gần đây, nhờ việc được quan tâm chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà bệnh viện ngày càng nhận được sự tin tưởng từ nhiều người bệnh.
Chuyên khoa Tiêu hóa của bệnh viện là nơi có số lượng lớn bệnh nhân tới thăm khám mỗi ngày. Bên cạnh những kỹ thuật thăm khám như nội soi, nội soi gây mê…bệnh viện hiện nay còn áp dụng kỹ thuật chụp CT đại tràng giúp bệnh nhân không còn cảm thấy khó chịu, đau rát như nội soi đại tràng. Ngoài ra, kỹ thuật này còn giúp phát hiện sớm bệnh ung thư cũng như các vấn đề bất thường khác về đường ruột, trực tràng và hậu môn.
Ngoài ra, bệnh viện còn thường xuyên hợp tác với các bệnh viện lớn trên cả nước, thường xuyên mời các bác sĩ giỏi, nổi tiếng về ngành tiêu hóa về thăm khám tại chuyên khoa. Do đó, chất lượng khám chữa bệnh tại đây luôn được đánh giá là uy tín, chất lượng.
Người bệnh có thể khám đi vệ sinh ra máu tại chuyên khoa Tiêu hóa của bệnh viện hoặc khoa khám bệnh❤️⭐️❤️⭐️❤️Lưu ý, rằng hiện nay bệnh viện có nhiều gói khám khác nhau. Nếu bạn lựa chọn khám bệnh với Giáo sư, Phó Giáo sư, Trưởng khoa, mức giá khám sẽ cao hơn so với các bác sĩ chuyên khoa thông thường. Vì vậy, người bệnh cần trao đổi kỹ với bác sĩ trước để tránh những thắc mắc không đáng có về sau.
8. Chữa đại tiện ra máu ở Phòng khám đa khoa Thái Hà
- Địa chỉ: Số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
- Giờ làm việc: 8h00 – 20h00 các ngày trong tuần kể cả ngày Lễ, tết
Thành lập từ năm 2008, phòng khám đa khoa Thái Hà là địa chỉ quen thuộc của nhiều dân Thủ đô, đặc biệt là những người bệnh thực hiện khám chữa các bệnh lý về hậu môn trực tràng.
Phòng khám đa khoa Thái Hà là nơi quy tụ của nhiều bác sĩ chuyên khoa có trình độ cao và dày dặn kinh nghiệm. Hơn cả, họ đều là những người tận tâm với nghề, luôn nhiệt tình tư vấn và sát sao liệu trình khám chữa của người bệnh mang đến hiệu quả điều trị tốt nhất trong thời gian ngắn nhất.
Cơ sở vật chất được xây dựng khang trang, rộng rãi, tạo không gian thoáng đãng và thoải mái dành cho người bệnh. Phòng khám có đầy đủ các phòng ban như phòng siêu âm, phòng xét nghiệm, phòng phẫu thuật,… tất cả đều được trang bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị hiện đại để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình khám và điều trị được diễn ra nhanh chóng, an toàn.
Thủ tục đăng ký khám chỉ mất khoảng 5 – 10 phút và trong thời gian chờ người bệnh có thể hưởng những tiện ích tại phòng khám như wifi, đọc tạp chí, nước uống,…
Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký khám, nhân viên y tế sẽ đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ để thăm khám, chỉ định xét nghiệm, nội soi kiểm tra tình trạng đi ngoài ra máu. Dựa vào những kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Đa số người bệnh thực hiện khám chữa đi ngoài ra máu tại phòng khám đa Thái Hà đều có sự hài lòng cả về chất lượng cũng như chi phí. Chi phí điều trị đi ngoài ra máu tại đây được niêm yết rõ ràng, minh bạch và người bệnh đều được thông báo cụ thể trước khi đồng ý thực hiện liệu trình.
Như vậy, đi ngoài ra máu là bệnh gì, cách chữa đi ngoài ra máu và địa chỉ khám chữa bệnh đã được các chuyên gia chia sẻ, giải đáp cụ thể trong bài viết. Hy vọng người bệnh đã có được câu trả lời thỏa đáng cho bản thân. Nếu có vấn đề chưa hiểu hoặc muốn tìm hiểu rõ hơn về bệnh, bạn đọc hãy liên hệ tới số điện thoại: 0395456294 hoặc chat vào cổng chat trực tuyến bên dưới màn hình để nhận được sự tư vấn nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí từ chuyên gia.