Check DR nghĩa là gì? Đây là từ viết tắt thường được sử dụng trên Instagram và Facebook. Nếu bạn vẫn chưa nắm rõ được ý nghĩa của thuật ngữ này và ý nghĩa, thì hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.
Check DR nghĩa là gì?
Check DR nghĩa là gì? Tùy theo trường hợp sử dụng trên Facebook hay Instagram, mà check DR sẽ có những ý nghĩa riêng. Cụ thể như sau:
Check DR trên Facebook: là tên viết tắt của đúng rồi. Có ý nghĩa là khẳng định hay xác nhận điều gì đó chính xác, không phạm sai lầm. Cách sử dụng này được thể hiện ngắn gọn và nhiều bạn trẻ sử dụng để giao lưu. Ví dụ như: Ê tối qua mày đi chơi với người yêu à? Ừ DR, sao mày biết?
Check DR trên Instagram: Chính là tên viết tắt của Check Direct Message, ý nghĩa kiểm tra tin nhắn gửi trên Instagram và chỉ có người gửi mới có thể đọc được tin nhắn này. Việc sử dụng từ viết tắt Check DR, có ý nghĩa báo với người kia răng hãy đọc tin nhắn và tham gia cuộc trò chuyện. Mục đích là cần thực hiện ngay trong hôm nay hoặc thời điểm nào đó cấp bách.
Ngoài Facebook và Instagram, Check DR còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác như:
– Trong Seo: Check DR chính là từ viết tắt của Check Domain Rating. Thể hiện việc kiểm tra độ uy tín của tên miền trên website có được Google đánh giá không. Những trang website có DR cao thường có độ uy tín lớn và có nhiều link được trỏ về. Các website ở nước ta có độ DR cao sẽ được nhiều bên sử dụng để chèn backlink về trang của mình. Mức giá còn tùy theo từng loại backlink.
Bài viết khác đang được quan tâm: Thương hiệu Burberry của nước nào? – Patrick Eyewear
– Trong y học: Check DR là viết tắt của Check Doctor có nghĩa kiểm tra về lý lịch của người bác sĩ. Mỗi bác sĩ sẽ có trình độ chuyên môn riêng, tùy theo từng lĩnh vực. Quy định về y tế Việt Nam, bác sĩ là việc ngoài giờ phải được cấp phép mã số riêng.
Sự thật về Check Dr trên Instagram
Instagram là một trong những mạng xã hội lớn nhất dùng để chia sẻ ảnh và video nhanh nhất. Instagram được thiết kế với mục đích giúp cho người dùng có thể upload được những bức ảnh của họ ngay lập tức lên Instagram và chia sẻ với bạn bè. Mục đích chính của Insta là để kết nối người dùng với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp và những người sử dụng khác có chung sở thích.
Bên cạnh Check DR, trên Instagram còn có nhiều thuật ngữ được sử dụng như:
App (ứng dụng): Ứng dụng được download tới một thiết bị di động cho phép bạn truy cập tới trang của Instagram.
Feed (bảng tin): Dành cho những bài viết (post) được chia sẻ bởi những người mà bạn follow (theo dõi).
Filter (bộ lọc): Tính năng cho phép chỉnh sửa những bài viết.
Bài viết khác đang được quan tâm: CIP là gì? Lợi ích khi xây dựng CIP cho doanh nghiệp – FeduDesign
Followers (người theo dõi):Những người mà đã đăng ký theo dõi những người dùng Instagram khác.
Following (đang theo dõi): Những người mà bạn hoặc bất kỳ một tài khoản Instagram nào đăng ký theo dõi.
Frame (khung): Những bộ lọc (filter) có thể thêm tính năng thêm viền (khung) cho một bức ảnh để chúng trông bắt mắt và tuyệt vời hơn.
Gallery (thư viện): Tập hợp những bài viết trên Instagram của người dùng.
Hashtag: Được sử dụng khi muốn nhấn mạnh từ đó hoặc nhắc tới các cụm từ có liên quan tới bài viết trên Instagram
Home (trang chủ): Danh sách những hoạt động của người dùng mà bạn đã follow.
Bài viết khác đang được quan tâm: Make Money Online là gì và Make Money Online có lừa đảo? – VietAds
Instagramers: Là những người dùng Instagram. Nó có thể nhắc tới một tập hợp nói chung những người sử dụng Instagram.
Instameet: Khi những Instagramers muốn gặp nhau hoặc tập hợp để chụp ảnh upload lên Instagram, người ta sẽ sử dụng Instameet.
Instavideo: Thường được sử dụng để nhắc tới tính năng của video trên Instagram nói riêng.
Latergram: Những bài viết mà bạn đăng trên Instagram vào thời gian muộn. Like (thích): Công cụ để đo lường lượng like mà bạn nhận được trên các bài viết ở Instagram.
Post: Bài viết trên Instagram được các người dùng upload lên. Bài viết có thể bao gồm nhiều bức ảnh hoặc video.
Trên đây là những thông tin giải đáp check dr là gì trên Facebook và Instagram. Hy vọng sẽ giúp bạn trả lời được những thắc mắc của mình trong quá trình sử dụng trên Facebook và Instagram.