Hắt xì kèm đau lưng là biểu hiện của bệnh gì, có nguy hiểm không ?

Hắt xì đau lưng đôi khi tưởng chừng như là một triệu chứng rất bình thường, nhưng nếu chú ý, khi cơn hắt xì kèm theo đau kéo dài thì tình trạng này rất có thể là triệu chứng cảnh báo bạn đang mắc một số căn bệnh nguy hiểm.

Nguyên nhân hắt xì kèm đau lưng

Thoát vị đĩa đệm

Đĩa đệm bị thoát vị sẽ khiến người bệnh thường xuyên phải chịu đựng các cơn đau nhức có thể ở vùng cổ, vùng ngực hoặc vùng lưng, cơn đau từ cột sống thắt lưng kéo xuống dưới hai chân.

Hắt xì đau lưng do thoát vị đĩa đệm

Ở giai đoạn nhẹ tình trạng đau có vẻ nhẹ nhàng, diễn ra nhanh hơn. Cơn đau nhức kéo đến bất thường sau đó lại biến mất đôi khi vì thế khiến bạn chủ quan, coi thường bệnh.

Bệnh nặng sẽ gây ra cơn đau dữ dội hơn, có khi ho hay hắt xì hơi cũng khiến người bệnh đau nhức, lúc này bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khó chữa trị dứt điểm.

Tê bì chân tay

Cũng tương tự bệnh đốt sống lưng sẽ khiến người bệnh đau vùng thắt lưng, hay có cảm giác bị tê chân tay, tê phần gót, bàn chân, đùi, hắt xì kèm đau lưng dưới,… Cảm giác tê bì có thể xảy ra thường xuyên hay kéo dài tùy vào tình trạng bệnh.

Hiện tượng tê bì chân tay có thể xảy ra

Thoái hóa cột sống thắt lưng

Người bệnh sẽ có biểu hiện đau dọc vùng gáy, đau mỏi lan rộng từ bả vai đến cánh tay. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể có cảm giác tê dọc ở cánh tay và bàn tay, hắt xì kèm đau lưng kéo dài. Cơ lực tay của người bệnh sẽ giảm dần, ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường như nắm, cầm, vác, xách…

Ngoài ra, triệu chứng bệnh ở cột sống cổ còn biểu hiện với các hội chứng chèn ép rễ, hội chứng chèn ép tuỷ hoặc phối hợp cả hai hội chứng.

Chèn ép rễ thần kinh

Hiện tượng các rễ thần kinh thắt lưng bị chèn ép sẽ gây ra tình trạng đau lưng mỏi gối kèm theo hắt xì khi buồn hắt xì hơi. Cơn đau vùng cổ gáy lan xuống vùng liên bả vai, xuống vai, cánh tay, cẳng tay tới ngón tay. Biểu hiện đau với các đặc điểm:

  • Khởi đầu: cấp tính, một số có liên quan tới chấn thương hay vận động quá mức
  • Tiến triển: không đồng đều với các cường độ khác nhau
  • Biểu hiện đau: đau sâu trong cơ, khó xác định vị trí cụ thể, thường kèm dị cảm
  • Cảm giác đau sẽ giảm khi được nghỉ ngơi và tăng lên khi phải vận động hoặc căng giãn
  • Thường kèm theo các biểu hiện: yếu cơ, giảm phản xạ gân xương, dị cảm
  • Hiệu quả điều trị: đáp ứng tốt với điều trị nội khoa

Hắt xì đau lưng do chèn ép tủy

Rối loạn vận động: là triệu chứng xuất hiện sớm và nổi bật nhất của hội chứng tủy. Các biểu hiện chèn ép tủy thường diễn ra lâu dài vài tháng đến vài năm, nhưng cũng có thể chỉ trong vài tuần và thường là bệnh cảnh rầm rộ với tình trạng tứ chi, khi đó cần phải mổ sớm

Rối loạn cảm giác: Tê bì ở đầu gối, bắp chân hay gót chân có thể xảy ra. Hay gặp nhất là tê bì ở bàn tay, chủ yếu ở đầu ngón tay hơn là bàn tay, có thể trở lên nghiêm trọng làm cản trở vận động của các ngón tay

Rối loạn phản xạ: Dấu hiệu lâm sàng có thể gây ra bởi sự tổn thương chất xám hay chất trắng của tủy sống. Giảm phản xạ gân xương, yếu cơ và rối loạn cảm giác ở chi trên là triệu chứng của tổn thương chất xám. Tăng phản xạ gối và cổ chân, phản xạ da bìu âm tính, Babinski dương tính và rối loạn cảm giác ở chi dưới hay thân mình là dấu hiệu tổn thương chất trắng tủy sống. Tăng phản xạ gân cơ bao gồm dấu hiệu Hoffmann dương tính cũng có thể được tìm thấy ở chi trên.- Rối loạn cơ tròn: cơ tròn bàng quang dễ bị tổn thương nhất (giảm hoặc mất hoàn toàn tính co thắt).

Hội chứng cột sống

Đau cột sống thắt lưng đôi khi sẽ bộc phát thành các triệu chứng bên ngoài như hắt xì đau lưng, cảm giác đau đớn sẽ tăng lên khi lao động và giảm khi được nghỉ ngơi

Co cứng các cơ cạnh sống cổ: đau căng tức làm cho bệnh nhân không dám vận động cổ do đau

Cột sống cổ bị hạn chế vận động và bệnh nhân thường không cúi, ưỡn được và không quay được cổ

Điểm đau cạnh sống cổ: thường đau lan toả vùng cổ, ít khi có điểm đau cố định rõ ràng.

>>>>> Bạn nên xem thêm: Đau lưng không cúi, đứng thẳng được là gì? Cách khắc phục tình trạng bệnh

Hết hắt xì đau lưng với An Cốt Nam

Nếu nguyên nhân hắt xì đau lưng là do bệnh lý về xương khớp thì tuyệt đối không thể chủ quan. Bởi lẽ, theo các bác sĩ thì đa số bệnh xương khớp thường có tính quy luật nên việc điều trị khá khó khăn. Phương pháp điều trị tối ưu nhất hiện nay vẫn là điều trị bảo tồn bền vững. Đây là lý do vì sao bài thuốc và phác đồ điều trị An Cốt Nam của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược được nhiều chuyên gia đánh giá cao.

Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn đã giới thiệu đến khánh giả bài thuốc An Cốt Nam và coi bài thuốc này là tiên phong trong xu hướng điều trị các bệnh xương khớp trong thời gian tới.

 

 

An Cốt Nam là bài thuốc chữa bệnh xương khớp như thế nào?

Thực tế, An Cốt Nam là bài thuốc khá quen thuộc với người bệnh trong và ngoài nước là bởi:

  • Từng xuất hiện trên bản tin thời sự trưa ngày 22/05/2019 trên kênh HTV9
  • Được nhiều cơ quan báo chí trong và ngoài nước đưa tin (Lao động, 24h,… và đặc biệt là hãng thông tấn xã Reuters của Anh)
  • Điều trị thành công các bệnh lý xương khớp cho hơn 6000 người bệnh, trong số đó có cả MC Quyền Linh và NS Mạc Can. Đây là hai “nhân chứng sống” về hiệu quả của An Cốt Nam.
  • Năm 2018 nhận giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” do người tiêu dùng bình chọn.

Ưu điểm của thuốc sắc truyền thống

Công dụng An Cốt Nam chữa hắt xì đau lưng dứt điểm

  • Loại bỏ toàn bộ độc tố viêm nhiễm do các cơn đau thắt lưng gây nên.
  • Tăng cường lưu thông máu tới vùng tổn thương.
  • Cung cấp dinh dưỡng tới các tế bào cột sống bị thoái hóa, hồi phục hệ thống thần kinh bị tổn thương.
  • Đảo thài protein dư thừa trong đĩa đệm, giảm áp đĩa đệm, chèn ép dây thần kinh.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *