Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay – Câu 1 trang 25 SGK Công Nghệ 8 . Hình trụ được tạo thành như thế nào ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh ,thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì ?
Hình trụ được tạo thành như thế nào ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh ,thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì ?
Bạn đang xem: Hình chiếu đứng của hình trụ là hình gì
Hình trụ được tạo thành:
Khi cho 1 hình chử nhật quay quanh 1 cạnh của nó thì ba cạnh còn lại của hình chử nhật sẽ quét nên 1 hình gọi là hình trụ
Quảng cáo
Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng :
– Chiếu đứng thì có hình chữ nhật
– Chiếc cạnh có dạng hình tròn.
TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8Hoạt độngV: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ (phút)GV : Các hình chiếu được đặt HS : Các hình chiếu có vị trí IV. Vị trí các hình chiếu :như thế nào?như sau :Vị trí các hình chiếu ở trên- Hình chiếu đứng nằm trong bản vẽ như sau :mặt phẳng chiếu đứng.- Hình chiếu bằng ở dưới- Hình chiếu bằng nằm trong hình chiếu đứng.mặt phẳng chiếu bằng.- Hình chiếu cạnh ở bên- Hình chiếu cạnh nằm trongphải hình chiếu đứngmặt phẳng chiếu cạnh.4. Hoạt động củng cố :• Câu hỏi 1 : Hãy cho biết tên các loại hình chiếu?-> Trả lời : Có ba loại hình chiếu : Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng.• Câu hỏi 2 : Vị trí các hình chiếu như thế nào?-> Trả lời: Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau :- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.5. Hoạt động dặn dò – giao bài :+Làm bài tập SGK trang 10,11.+Đọc “Có thể em chưa biết” tìm hiểu Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật và Một số loại nét vẽ cơbản.+Rèn luyện cách vẽ hình chiếu của vật thể. (Bài 3)+Tìm hiểu đặc điểm của các khối đa diện: Hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều.( Bài 4)GV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang6TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐIĐA DIỆNTuần:2Tiết: 3Ngày soạn:Ngày dạy:I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :1. Kiến thức : Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụđều, hình chóp đều.2. Kỹ năng : Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chópđều.II. TRỌNG TÂM BÀI :- Học sinh biết được thế nào là các khối đa diện và nhận biết được các kích thước của chúng.III. CHUẨN BỊ :1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tài liệu tham khảo :•Sách giáo khoa Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.• Sách Giáo viên Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.- Phương tiện :• Mô hình ba mặt phẳng chiếu, hình chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều.• Hình chiếu của hình chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều.2. Chuẩn bị của học sinh :- Xem Trước bài 4 “BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN”.IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :1. Hoạt động ổn định lớp :2. hoạt động kiểm tra bài cũ :• Câu hỏi 1 : Hãy cho biết vị trí của các hình chiếu?-> Trả lời: Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau :- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.• Câu hỏi 2 : Hình chiếu đứng thể hiện cì cho vật thể?-> Trả lời: Hình chiếu đứng thể hiện hình dạng bên ngoài và các kích thước của vật thể.3. Hoạt động giới thiệu bài mới :HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊNHOẠT ĐÔNG CỦAHỌC SINHNỘI DUNGHoạt động I: Giới thiệu (1 phút)Giới thiệu mục tiêu bài họcLắng ngheĐặt vấn đề vào bài- Trong cuộc sốnghằng ngày chúng ta thường gặp các vậtthể có dạng khối đa diện như bao thuốclá, hộp quẹt diêm, bút chì, đai ốc, . . . Quabài này sẽ giúp các em nhận biết đượchình dạng và hình chiếu của chúng.- Trong cuộc sống hằng ngày chúngta thường gặp các vật thể có dạng khối đadiện như bao thuốc lá, hộp quẹt diêm, bútchì, đai ốc, . . . Qua bài này sẽ giúp cácem nhận biết được hình dạng và hìnhGV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang7TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8chiếu của chúng.Hoạt độngII: Tìm hiểu các khối đa diện(5 phút)* Đưa lần lượt mô hình các khối đa diện(hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều,hình chóp đều) để học sinh cùng quan sát.GV : Các khối hình học đó được bao bởicác hình gì?GV : Như vậy, những hình tam giác, tứgiác, ngũ giác, . . . là những hình có baonhiêu góc?GV : Vậy những hình đó gọi chung là gì?=> Khối đa diện được bao bởi nhữnghình đa giác phẳng.-> Đối với các kích thước của vật thểthường được đặt như sau:- Hình chiếu đứng gồm các kích thướclà: chiều dài (a) và chiếu cao (h).- Hình chiếu bằng gồm các kích thướclà: chiều dài (a) và chiều rộng (b).- Hình chiếu cạnh gồm các kích thướclà: chiều rộng (b) và chiều cao(h).HS : Hình chữ nhật, I. Khối đa diện :hình vuông.Khối đa diện được bao bởiHình tam giác.những hình đa giác phẳng.HS : là những hìnhcó từ ba góc trở lên.HS : Gọi là đa giácHoạt động III: Hình chiếu các khối đa diện( 30 phút)* Khối hình hộp chữ nhật là hình chúngII. Hình hộp chữ nhật :ta thường thấy nhất.1. Thế nào là hình hộp chữGV : Khối hình hộp được giới hạn bởi HS : Khối hình hộp nhật?những hình phẳng nào?được giới hạn bởinhững hình chữ nhật.GV : Đưa các hình chữ nhật tương ứngvới các hình chiếu của hình hộp để họcHS : Cùng thảo luậnsinh lên đặt đúng vị trí trong mô hình bavà thực hiện chung cảHình hộp chữ nhật được baochiềulớp.bởi sáu hình chữ nhật.2. Hình chiếu của hình hộpchữ nhật :HìnhHìnhchiếu1Đứng2Bằng3CạnhHìnhdạngChữnhậtChữnhậtChữnhậtKíchthướca,ha, bb, hIII. Hình hộp lăng trụ đều :1. Thế nào là hình lăng trụđều?GV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang8TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8* Sử dụng mô hình hình lăng trụ đều tamgiác để minh hoạ.GV : Hình lăng trụ đều được bao bởinhững hình phẳng gì?HS : Hình lăng trụđều được bao bởi đáylà hình tam giác đều,xung quanh là nhữnghình chữ nhật bằngnhau.* Nhìn vào mô hình hãy cho biết :GV : Hình chiếu đứng được nhìn từ đâu?Là hình gì?HS : Hình chiếuGV : Hình chiếu bằng được nhìn từ đâu? đứng được nhìn từLà hình gì?trước tới, là hình chữnhật.GV : Hình chiếu cạnh được nhìn từ đâu? HS : Hình chiếu bằngLà hình gì?được nhìn từ trênxuống, là hình tamgiác.HS : Hình chiếu cạnhđược nhìn từ tráisang, là hình chữnhật.Hình lăng trụ đều được baobởi .- Hai đáy là hình đa giácđều bằng nhau.- Các mặt bên là hình chữnhật bằng nhau.2. Hình chiếu của hình lăngtrụ đều :HìnhHìnhchiếu1Đứng2BằngHìnhKíchdạngthướcChữa,hnhậtTama,bgiácChữb, hnhật đều :chópCạnh3IV. Hình hộp1.Thế nào là hình chóp đều?* Sử dụng mô hình hình chóp đều tamgiác để minh hoạ.GV : Hình chóp đều được bao bởi nhữnghình phẳng gì?Hình chóp đều được bao bởi- Mặt đáy là đa giác đều.- Các mặt bên là các hình tamgiác cân có chung đỉnh.2. Hình chiếu của hình chópđều :* Nhìn vào mô hình hãy cho biết :GV : Hình chiếu đứng được nhìn từ đâu? HS : Hình chóp đềuGV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang9TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8Là hình gì?được bao bởi đáy làhình vuông, xungGV : Hình chiếu bằng được nhìn từ đâu? quanh là những hìnhLà hình gì?tam giác cân chungđỉnh.GV : Hình chiếu cạnh được nhìn từ đâu?Là hình gì?HS : Hình chiếuđứng được nhìn từGV : ở hình chiếu bằng có những kích trước tới, là hình tamthước nào? Tại sao?giác.HS : Hình chiếu bằngđược nhìn từ trênxuống, là hình vuông.HS : Hình chiếu cạnhđược nhìn từ tráisang, là hình tamgiác.HS : Ở hình chiếubằng chỉ có chiều dàivì đây là hình vuôngnên các cạnh đềubằng nhau.HìnhHìnhchiếu1Đứng2Bằng3CạnhHìnhdạngTamgiác cânHìnhvuôngTamgiác cânKíchthướca,haa, h4. Hoạt động củng cố :• Câu hỏi 1 : Khối đa diện là gì?-> Trả lời : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.• Câu hỏi 2 : Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước của khối đa diện?-> Trả lời: Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước: chiều dài, chiều rộng vàchiều cao của khối đa diện.5. Hoạt động dặn dò – giao bài :-Tự thực hành vẽ hình chiếu vật thể ở nhà.-Đọc trước nội dung thực hành Bài 3 và Bài 5.Đọc kỷ Chú ý ( Trang 14 SGK )-Chuẩn bị các mẫu vật thể hình 5.2 SGK, thước kẻ, compa, bút chì, tẩy, giấy A4.-Kẻ sẵn bảng 3.1.Kẻ khung giấy, khung tên bên phải tờ giấy và vẽ hình chiếu đúng vị trí hình 3.GV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang10TRƯỜNG THCS LONG SƠNBài 3 & 5: BÀI TẬP THỰC HÀNHHÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ – ĐỌCBẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8Tuần:2Tiết: 4Ngày soạn:Ngày dạy:I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :1. Kỹ năng : Học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.2. Thái độ : Qua bài thực hành học sinh sẽ phát huy được trí tưởng tượng không gian.II. TRỌNG TÂM BÀI :Đọc được hình chiếu các vật thể A, B, C, D.III. CHUẨN BỊ :1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tài liệu tham khảo :•Sách giáo khoa Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.• Sách Giáo viên Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.- Phương tiện :• Tranh vẽ các hình 5.1 và 5.22. Chuẩn bị của học sinh :- Xem Trước bài 5 “ ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN “- Đọc trước phần có thể em chưa biết trang 22 GSK.IV.Xem thêm: Giải Bài 14 Sgk Toán 7 Tập 2 Trang 20 21 22 Sgk Toán 7 Tập 2Xem thêm: Unit 4 Lớp 11: Listening Unit 4 Lớp 11 Trang 52 Sgk Tiếng Anh 11 Mới) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :1. Hoạt động ổn định lớp :2. hoạt động kiểm tra bài cũ :• Câu hỏi 1 : Khối đa diện là gì?-> Trả lời : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.• Câu hỏi 2 : Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước của khối đa diện?-> Trả lời: Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước: chiều dài, chiều rộng vàchiều cao của khối đa diện.3. Hoạt động 3 : Giới thiệu bàiGV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang11HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊNHOẠT ĐÔNG CỦAHỌC SINHNỘI DUNGHoạt động I: Giới thiệu (3 phút)TRƯỜNG THCS LONG SƠNLắng nghe-Giới thiệu mục tiêubài học-Đặt vấn đề vào bàiTrong vẽ kĩ thuật việcnhìn được hình chiếucủa vật thể là rất quantrọng nên hôm naychúng ta sẽ làm bàithực hành về Bài tậpthực hành : Hìnhchiếu của vật thể Đọc bản vẽ các khốiđa diện-Kiểm tra sự chuẩn bịcủa học sinhGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8Hoạt động II: Tìm hiểu hình chiếu của vật thể ( 15 phút)* Chia lớp thành cácnhóm theo hai dãybàn là một nhóm∗ Cho HS dọc kỷ yêucầu bài đđGV : Thực hiện bảng3.1→ Hướng dẫn HS vẽtrên giấy A4, kẻkhung giấy 5mm, kẻkhung tên bên phảigiấy.GV : Vẽ hình chiếucủa vật thể ( xem bàichuẩn bị ở nhà của HSvà sửa cho các em)Thực hiện theo yêucầu của GVI . Chuẩn bị :II . Nội dung :HS : Làm bảng 3.1HS : Vẽ hình chiếu 1,2, 3 vào giấy A4,đúng vị tríIII. Cac bước tiến hành :- Đọc nội dung- Kẻ bảng 3.1Hướng chiếuAHình chiếu123X- Làm bài vào giấy A4BCXXHoạt động II: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ các khối đa diện ( 20phút)* Cho học sinh xem * Học sinh điền vàohình 5.1 và 5.2bảng 5.1 bảng vẽ nàolà của cật thể nàoGV : Các em nhìn vàohình 1 của hình 5.1,đây là hình chiếu củavật thể B nhưng chỉ cóhai hình chiếu là hìnhchiếu đứng và hìnhchiếu bằng. Hãy vẽhình chiếu cạnh.I. Chuẩn bị :Xem SGK/20II. Nội dung :- Chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vậtthể.HS : Các nhóm cùng- Vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếuthảo luận và vẽ nháp cạnh của một trong bốn vật thể A, B, C, D.sau đó cùng nhận xét III. Các bước tiến hành :đúng sai và vẽ vào vởVật thểbài tập.A B C DGV LÊ THỊ KIM XUYẾNBản vẽ1X2X34X- Bước 1: Kẻ bảng 5.1 vào tập.XTrang12TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 84. Tổng kết – nhận xét – đánh giá – dặn dò :- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.- Đánh giá kết quả thực hiện của học sinh.- Đọc phần có thể em chưa biết “cách vẽ hình ba chiều”.- Xem trước bài 6 “bản vẽ các khối tròn xoay” và tìm một vật mẫu minh hoạ.Bài 6 : BẢN VẼ CÁC KHỐITRÒN XOAYTuần:3Tiết: 5Ngày soạn: …………….Ngày dạy:……………..I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :1. Kiến thức : Giúp học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp như : hình trụ, hìnhnón, hình cầu.2. Kỹ năng : Học sinh phải đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.3. Thái độ : Học sinh có thể nhận dang được các khối tròn xoay từ các hình phẳng đơn giản.II. TRỌNG TÂM BÀI :Học sinh nhận dạng được hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.III. CHUẨN BỊ :1. Chuẩn bị của giáo viên :GV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang13TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8- Tài liệu tham khảo :•Sách giáo khoa Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.• Sách Giáo viên Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.- Phương tiện :• Vật mẫu : mô hình các khối vật thể hình trụ, hình nón, hình cầu.• Mô hình tạo các khối tròn xoay từ các hình phẳng.2. Chuẩn bị của học sinh :- Xem trước bài 6 “ Bản vẽ các khối tròn xoay”.- Chuẩn bị một số mẫu vật khối tròn xoay.IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :1. Hoạt động ổn định lớp :thời gian : 2 phút- Chia nhóm cho học sinh (2 bàn thành một nhóm).2. Hoạt động kiểm tra bài cũ :thời gian : 5 phút• Câu hỏi 1 : Thế nào là khối đa diện?-> Trả lời : Khối đa diện do nhiều hình đa giác phẳng ghép lại với nhau.• Câu hỏi 2 : Mỗi hình chiếu thể hiện được mấy kích thước?-> Trả lời : Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước : chiều dài, chiều rộng,chiều cao của khối đa diện.3. Hoạt động giới thiệu bài mới :HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊNHOẠT ĐÔNG CỦAHỌC SINHNỘI DUNGHoạt động I: Giới thiệu : 2’Giới thiệu mục tiêu bài Lắng nghehọcĐặt vấn đề vào bài Trong đời sống hằngngày, chúng ta thườnggặp rất nhiều vật thể códạng khối tròn xoay.Những vật thể đó có thểgặp trong nhà bếp(như : cái chén, chaithuỷ tinh, dĩa, . . .), trênbàn học (lọ cắm bút, vỏbút bi, . . .) hoặc nhiềuloại vật dụng gia đìnhkhác (chụp đèn, bìnhhoa, . . .).Hoạt độngII: Tìm hiểu các khối tròn xoay :4’GV : Để tạo thành khối HS : Để tạo thành khối I. Khối tròn xoay :tròn xoay ta sẽ làm như tròn xoay ta quay các- Khối tròn xoay được tạo thành khi quaythế nào?dạng hình phẳng quanh một hình phẳng quanh một trục cố định củamột trục của hình.hình.GV : Các khối hình trụ, HS : Chúng được tạohình nón, hình cầu thành từ các hình như :được tạo thành từ hình chữ nhật, hình tamnhững hình phẳng nào? giác, nữa hình tròn, .GV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang14TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8Hoạt động III: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón,hình cầu ( 25 phút)* Hướng dẫn học sinhtrả lời các câu hỏi SGK.GV : Ta có thể sử dụngít nhất mấy hình biểudiễn để thể hiện trênbản vẽ hình chiếu củahình trụ?* Học sinh xem hình 1.Hình trụ:6.3/24 SGK và điền vàobảng 6.1/24 SGK.HS : Ta sẽ sử dụng haihình biểu diễn là thểhiện đầy đủ ba chiều(dài, rộng, cao) của vậtthể.Hình chiếuĐứngBằngCạnh2 . Hình non :Hình dạngH. chữ nhậtHình tronH. chữ nhậtKích thướcd.hdd.hHình chiếuĐứngBằngCạnhHình dạngtam giac canHình trontam giac canKích thướcd.hdd.hHình dạngHình tronHình tronHình tronKích thướcddd* Hướng dẫn học sinhtrả lời các câu hỏi SGK.* Học sinh xem hình6.4/24 SGK và điền vàobảng 6.2/24 SGK.3. Hình cầu ;* Hướng dẫn học sinh * Học sinh xem hìnhtrả lời các câu hỏi SGK. 6.5/24 SGK và điền vàobảng 6.3/24 SGK.GV : Ta có thể sử dụng HS : Ta sẽ sử dụng mộtít nhất mấy hình biểu hình biểu diễn là thểdiễn để thể hiện trên hiện đầy đủ ba chiềubản vẽ hình chiếu của (dài, rộng, cao) của vậthình cầụ?thể.GV LÊ THỊ KIM XUYẾNHình chiếuĐứngBằngCạnhTrang15TRƯỜNG THCS LONG SƠNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 84. Hoạt động củng cố :thời gian : 5 phút• Câu hỏi 1 : Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào?-> Trả lời : Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một trục cố địnhcủa hình.• Câu hỏi 2 : Ta có thể sử dụng ít nhất mấy hình biểu diễn để thể hiện hình chiếu của hình trụvà hình nón?-> Trả lời : Ta sẽ sử dụng hai hình biểu diễn là thể hiện đầy đủ ba chiều (dài, rộng, cao) củavật thể.• Câu hỏi 3 : Ta có thể sử dụng ít nhất mấy hình biểu diễn để thể hiện trên bản vẽ hình chiếucủa hình cầụ?-> Trả lời : Ta sẽ sử dụng một hình biểu diễn là thể hiện đầy đủ ba chiều (dài, rộng, cao) củavật thể.5. Hoạt động dặn dò – giao bài :thời gian : 2 phút- Đọc kĩ phần ghi nhớ.- Trả lời các câu hỏi và thực hiện bài tập trong sách giáo khoa.- Chuẩn bị thước, êke, compa, bút chì, tẩy, giấy A4.- Xem trước bài 7 để thực hiện bài thực hành.Bài 7 :BÀI TẬP THỰC HÀNHĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒNXOAYTuần:3Tiết: 6Ngày soạn: …………….Ngày dạy: ……………..I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :1. Kỹ năng : Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn.2. Thái độ : Phát huy trí tưởng tượng không gian.II. TRỌNG TÂM BÀI :Đọc được sự tương quang giữa hình chiếu và vật thể, xác định các khối hình học tạo thành vậtthể.III. CHUẨN BỊ :1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tài liệu tham khảo :•Sách giáo khoa Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.• Sách Giáo viên Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục.- Phương tiện :• Tranh vẽ hình 7.1 và 7.2 sách giáo khoa.2. Chuẩn bị của học sinh :- Xem Trước bài thực hành 7.GV LÊ THỊ KIM XUYẾNTrang16