Bạn đang tìm kiếm về Khóc Tiếng Mán Nghĩa Là Gì, hôm nay mình sẽ chia sẻ đến bạn nội dung Top 20+ Khóc Tiếng Mán Nghĩa Là Gì được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Khóc Tiếng Mán Nghĩa Là Gì hữu ích với bạn.
Tiếng Mãn – Wikipedia tiếng Việt
Manchu.mw-parser-output .font-mongfont-family:”Menk Hawang Tig”,”Menk Qagan Tig”,”Menk Garqag Tig”,”Menk Har_a Tig”,”Menk Scnin Tig”,”Oyun Gurban Ulus Tig”,”Oyun Qagan Tig”,”Oyun Garqag Tig”,”Oyun Har_a Tig”,”Oyun Scnin Tig”,”Oyun Agula Tig”,”Mongolian BT”,”Mongolian Baiti”,”Mongolian Universal White”,”Noto Sans Mongolian”,”Mongol Usug”,”Mongolian White”,”MongolianScript”,”Code2000″,”Menksoft Qagan”.mw-parser-output .font-mong-mnc,.mw-parser-output .font-mong:lang(mnc-Mong),.mw-parser-output .font-mong:lang(dta-Mong),.mw-parser-output .font-mong:lang(sjo-Mong)font-family:”Abkai Xanyan”,”Abkai Xanyan LA”,”Abkai Xanyan VT”,”Abkai Xanyan XX”,”Abkai Xanyan SC”,”Abkai Buleku”,”Daicing White”,”Mongolian BT”,”Mongolian Baiti”,”Mongolian Universal White”,”Noto Sans Mongolian”ᠮᠠᠨᠵᡠ ᡤᡳᠰᡠᠨ manju gisunSử dụng tạiTrung QuốcKhu vựcHắc Long Giang, SiberiaTổng số người nói18 (năm 2007)[1]Dân tộc10,7 triệu người Mãn (thống kê năm 2000)Phân loạiTungusSouthernManchu groupManchuPhương ngữtiếng Tích Bá
Hệ chữ viếtBảng chữ cái tiếng MãnMã ngôn ngữISO 639-2mncISO 639-3mncGlottologmanc1252[2]Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA. Tiếng Mãn Châu hay Tiếng Mãn, thuộc họ ngôn ngữ Tungus, là tiếng mẹ đẻ của người Mãn Châu ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và từng là một trong những ngôn ngữ chính thức của triều đại nhà Thanh (1636-1912). Thời Thanh, tiếng Mãn còn được gọi là Thanh ngữ hay Quốc ngữ, được xem là ngôn ngữ chính thức[3], vì vậy đến nay vẫn còn lưu lại rất nhiều văn hiến tiếng Mãn. Giai đoạn đầu, văn thư của nhà Thanh toàn bộ đều sử dụng tiếng Mãn để ghi chép. Sau khi nhập quan bắt đầu sử dụng song song Mãn – Hán. Vì giao lưu văn hóa mà tiếng Mãn xuất hiện rất nhiều từ mượn từ tiếng Mông Cổ hay tiếng Hán, đồng thời cũng có một bộ phận từ ngữ nguồn gốc từ các ngôn ngữ khác.[4] Đến thời Thanh mạt, một bộ phận lớn người Mãn chỉ biết tiếng Hán, còn tiếng Mãn dần dần suy thoái. Hiện nay, hầu hết người Mãn Châu nói tiếng Quan Thoại. Chỉ có chưa đến 70 người dùng tiếng Mãn Châu như tiếng mẹ đẻ hoặc pha trộn trong tổng số gần 10 triệu người Mãn Châu. Mặc dù tiếng Tích Bá, có 40.000 người sử dụng, được xem là giống với tiếng Mãn Châu, nhưng người nói tiếng Tích Bá lại sống ở miền viễn tây Tân Cương và là dân tộc khác với người Mãn Châu.[5][6][7] Tiếng Mãn Châu đang có nguy cơ mất đi.
Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn] Người Nữ Chân cổ thông qua sự dung hợp không ngừng của các bộ lạc, đến Thế kỷ 17 thì hình thành một dân tộc mới – Mãn tộc. Tiếng Mãn cũng theo tiếng nói của người Mãn mà phát triển nên. Giống với nhiều ngôn ngữ khác, trong quá trình hình thành, tiếng Mãn chịu ít nhiều ảnh hưởng từ tiếng Mông Cổ, tiếng Hán và một số ngôn ngữ khác. Tiếng Mãn thuộc họ ngôn ngữ Mãn – Tungus. Các nhà nghiên cứu nhận định, họ ngôn ngữ này có tổng cộng 12 loại ngôn ngữ khác nhau, chủ yếu phân bố ở Trung Quốc, Nga, Xibia và Mông Cổ. Riêng ở Trung Quốc ngoài tiếng Mãn và tiếng Nữ Chân thì còn có tiếng Xibe (hay tiếng Tích Bá), tiếng Nanai (hay tiếng Hách Triết), tiếng Evenk (hay tiếng Ngạc Ôn Khắc) và tiếng Oroqen (hay tiếng Ngạc Luân Xuân). Suốt thời Thanh, tiếng Mãn còn được gọi là “Thanh ngữ” hay “Quốc ngữ”, có tổng cộng 25 phụ âm, trong đó có 3 phụ âm chỉ chuyên dùng để viết các từ tiếng Hán. Có 6 nguyên âm, không phân chia dài ngắn. Có một số quy luật kết hợp nguyên âm, nhưng không thực sự chặt chẽ, có hiện tượng đồng hóa ngữ âm. Cấu trúc chủ yếu thứ tự là chủ ngữ, tân ngữ và vị ngữ. Ý nghĩa của từ tương đối phong phú, có thể linh hoạt biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp. Tiếng Mãn nguyên bản là tiếng nói của người Nữ Chân, nhưng tiếng Mãn không đồng nghĩa với tiếng Nữ Chân. Quan hệ của 2 tiếng này tương tự như tiếng Anh hiện đại và tiếng Anh trung cổ.
Cách viết “Mãn ngữ” bằng tiếng Mãn (ᠮᠠᠨᠵᡠ ᡤᡳᠰᡠᠨ manju gisun.
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn] Hoành phi tài Càn Thanh môn của Càn Thanh Cung tại Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh (bên trái là tiếng Hán: 乾清門, bên phải là tiếng Mãn: ᡴᡳᠶᠠᠨᠴᡳᠩᠮᡝᠨ, Möllendorff: kiyan cing men, Abkai: kiyan qing men) Con dấu có khắc “Bạch sơn hắc thủy, nguyên viễn lưu trường” bằng tiếng Mãn Mãn tộc do Hải Tây Nữ Chân, Kiến Châu Nữ Chân, Mông Cổ, rất nhiều dân tộc dung hợp mà thành[8]. Bộ tộc Nữ Chân đến thời Nỗ Nhĩ Cáp Xích, những văn bản bằng tiếng Nữ Chân gần như đã không còn. Đại đa số người Nữ Chân nói tiếng Nữ Chân, sử dụng chữ Mông Cổ, cũng có một ít người sử dụng chữ Hán. Điều này khiến cho tỉ lệ người biết chữ cực kì thấp, cực kì bất lợi đối với sự lưu hành của các chính lệnh, thường làm hỏng thời cơ trong chiến tranh, hoàn toàn không đáp ứng được sự phát triển của xã hội người Nữ Chân. Căn cứ “Mãn Châu thực lục”, năm 1599, Nỗ Nhĩ Cáp Xích mệnh Ngạch Nhĩ Đức Ni (额尔德尼) và Cát Cái (噶盖) mượn văn tự Mông Cổ để sáng tạo ra văn tự cho tiếng Mãn. Mặc kệ sự phản đối của hai cố vấn, Nỗ Nhĩ Cáp Xích vẫn quyết tâm chuyển chữ Mông Cổ sang chữ không có dấu chấm tròn (tiếng Mãn: ᡨᠣᠩᡴᡳᡶᡠᡴᠠᠠᡴᡡᡥᡝᡵᡤᡝᠨ, Möllendorff: tongki fuka akū hergen, Abkai: tongki fuka akv hergen), còn được xưng là “lão Mãn văn” hay “cựu Mãn văn”. Văn tự này thông hành ở Kiến Châu lúc bấy giờ, ảnh hưởng rất lớn đến sự thành lập của Hậu Kim và sự phát triển của người Mãn sau này. Sau này, Đạt Hải (达海) thêm vào 12 ký tự đầu, lại thêm dấu chấm ở hai bên “cựu Mãn văn”, chữ Mãn càng lúc càng hoàn thiện, loại văn tự mới này được xưng là “tân Mãn văn” (tiếng Mãn: ᡨᠣᠩᡴᡳᡶᡠᡴᠠᠰᡳᠨᡩᠠᡥᠠᡥᡝᡵᡤᡝᠨ, chuyển tả: tongki fuka sindaha hergen), bắt đầu thông dụng ở Hậu Kim. Trước thời Thanh trung kỳ, các loại chiếu, cáo đều sử dụng Mãn văn, chữ Mãn cũng trở thành văn tự được sử dụng chủ yếu trong tấu báo, công văn, dạy học, phiên dịch và sử dụng hằng ngày. Trước thời Càn Long, số lượng tấu chương viết bằng chữ Mãn chiếm phần lớn, nhiều hơn rất nhiều so với chữ Hán. Trong đó thời Thuận Trị tấu chương hầu hết đều là thuần Mãn văn, thời Khang – Ung thì tấu chương viết xen kẽ Hán – Mãn, sử dụng thuần chữ Hán hay thuần chữ Mãn rất hiếm.[9] Năm Càn Long thứ 40 (1775), một quan lớn người Mãn là Quả Nhĩ Mẫn (果尔敏) đã không thể nghe hiểu khi Càn Long sử dụng tiếng Mãn, mà người này đến từ Thịnh Kinh, Thịnh Kinh Tướng quân Lâm Ninh Tả (琳宁写) viết tấu chương cho Càn Long cũng bằng chữ Hán.[10] Sau thời Càn – Gia, tiếng Mãn ngày càng suy bại.[10] Năm Quang Tự thứ 10 (1884), sau khi Tân Cương thành lập, nhân số sử dụng tiếng Mãn đạt hơn 40 ngàn người, trong đó ngoại trừ người Mãn thì người Xibe (Tích Bá) cũng sử dụng tiếng Mãn.
Hiện trạng[sửa | sửa mã nguồn] Nga[sửa | sửa mã nguồn] Hậu duệ của người Xô Viết hay Liên Bang Nga sử dụng tiếng Mãn chỉ giới hạn ở vùng Amur.
Trung Quốc đại lục[sửa | sửa mã nguồn] Ngày lễ [Ban kim tiết] truyền thống của người Mãn do thành phố Trường Xuân tổ chức vào năm 2011Thời Thanh trung hậu kỳ, người Mãn bắt đầu chuyển sang sử dụng tiếng Hán. Hiện nay, người thông thạo tiếng Mãn rất ít, chỉ còn một số người lớn tuổi ở Hắc Long Giang và các chuyên gia ngôn ngữ học có thể sử dụng ngôn ngữ này. Trong Đại học Hắc Long Giang có sở nghiên cứu tiếng Mãn. Nhiều người cho rằng tiếng Daur (Đạt Oát Nhĩ) là tiếng Mãn, đây là nhận định sai lầm. Tiếng Đạt Oát Nhĩ thuộc hệ Mông Cổ, không thuộc hệ Mãn – Tangus như tiếng Mãn. Tiếng Xibe (Tích Bá) là một phương ngôn của tiếng Mãn. Những năm gần đây, nhờ rất nhiều sự nỗ lực, nghiên cứu tiếng Mãn trở thành một khoa trọng điểm của Đại học Hắc Long Giang. Các lớp dạy tiếng Mãn cũng bắt đầu xuất hiện ở một số thành phố và trên Internet. Ngày 1 tháng 10 năm 2005, Hội nghiên cứu ngôn ngữ Mãn – Tangus (Học sinh xã đoàn) ở Đại học Công trình Cáp Nhĩ Tân đăng ký thành lập. Ngày 23 tháng 10 cùng năm, bắt đầu kì học đầu tiên bắt buộc học lớp tiếng Mãn sơ cấp ở Đại học này. Tháng 11, giáo sư tiếng Mãn Triệu A Bình của Đại học Hắc Long Giang nhận lời mời đến Đại học Công trình mở tọa đàm về tiếng Mãn. Ngày 4 tháng 9 năm 2006, bắt đầu kì học thứ hai bắt buộc lớp tiếng Mãn sơ cấp. Ngày 15 tháng 5 năm 2006, Hội sinh viên yêu thích Mãn ngữ của Đại học Nông Nghiệp Đông Bắc đăng ký thành lập. Ngày 27 tháng 5 bắt đầu kì học đầu tiên giáo dục bắt buộc Mãn ngữ sơ cấp. Tháng 6 năm 2008, Học viện Khoa Học Kỹ Thuật của A Thành, Cáp Nhĩ Tân đưa Mãn ngữ chuyên nghiệp vào phạm vi tuyển sinh. Trở thành học viện đầu tiên của Trung Quốc mở lớp dạy Mãn ngữ chuyên nghiệp, kỳ đầu tiên chiêu sinh 30 người.[11] Tháng 6 năm 2010, Đại học Sư Phạm Đông Bắc mở Hiệp hội Mãn văn Thư pháp, hội viên của hiệp hội là 70 người.
Đài Loan[sửa | sửa mã nguồn] Hậu duệ người Mãn ở Đài Loan sử dụng tiếng Mãn khá ít.
Ngữ âm[sửa | sửa mã nguồn] Chữ Mãn nguyên bản có tất cả 6 nguyên âm, 19 phụ âm. Nguyên âm phân làm 3 loại là âm, dương và trung tính. Những nguyên âm cùng loại thì phối hợp hài hòa với nhau. Cách viết tiếng Mãn đối với tiền tố, trung tố và hậu tố có sự khác biệt.
Phụ âm[sửa | sửa mã nguồn]
Âm môi
Âm chân răng
Âm vòm
Âm ngạc mềm / Âm lưỡi gà
Âm mũi
m /m/
n /n/
ng /ŋ/
Âm bật và Âm tắc xát
Âm bật hơi
p /pʰ/
t /tʰ/
c (q) /ʧʰ/
k /kʰ, qʰ/
Âm không bật hơi
b /p/
d /t/
j /ʧ/
g /k, q/
Phụ âm xát
f /f/
s /s/
š (x) /ʃ/
h /x, χ/
Âm rung
r /r/
Âm tiếp cận
w /w/
l /l/
y /j/
Trong đó âm ngạc mềm và âm lưỡi gà trong tiếng Mãn không đối lập (/kʰ, k, x/ ghép với e, i, u, /qʰ, q, χ/ ghép với a, o, ū (v)), nhưng trong tiếng Trung lại đối lập (/kʰ, k, x/ có thể ghép với a, o, ū (v), chuyển thành k῾ (kʼ), g῾ (gʼ), h῾ (hʼ)). Ngoài ra còn có 3 phụ âm vay muọn là: ts’ (c) /ʦʰ/, dz (z) /ʦ/ và ž (rʼ) /ʒ/.
Nguyên âm[sửa | sửa mã nguồn]
Trước
Giữa
Sau
i /i/
u /u/
e /ɤ/
ū (v) /ʊ/
a /ɑ/
o /ɔ/
a, o và ū (v) là nguyên âm dương tính, e là nguyên âm âm tính, i và u là nguyên âm trung tính.
Kết cấu âm tiết[sửa | sửa mã nguồn] Chữ viết[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Bảng chữ cái tiếng MãnTiếng Mãn sử dụng chữ Mãn. Chữ Mãn nguyên là chữ Mông Cổ truyền thống, mà chữ Mông Cổ truyền thống có thể ngược dòng tìm hiểu đến chữ của người Hồi Hột (tức Chữ Duy Ngô Nhĩ cổ). Chuyển tả của chữ Mãn có rất nhiều cách như Mục Lân Đức chuyển tả (Möllendorff), Thái Thanh chuyển tả,… Tiếng Nữ Chân mà tổ tiên người Nữ Chân sử dụng nguyên là chữ Khiết Đan, mà chữ Khiết Đan lại có nguồn gốc từ chữ Hán. Vì vậy chữ Nữ Chân và chữ Mãn vốn không có liên hệ với nhau. Chữ Hán cũng có thể dùng để biểu đạt chữ Mãn. Có một số nguyên âm và phụ âm đầu của chữ Mãn có thể biểu đạt tiếng Hán. Một số âm cuối như t, n, ng và o có thể sử dụng giống như vậy. Nhưng các âm cuối như r, k, s, t, p, i và m là biểu đạt cho 2 âm tiếng Hán ghép lại với nhau, mà trong tiếng Phổ thông, những âm tiết này không phát âm âm cuối. Vì dụ như, nếu chữ Mãn là “am” thì phiên sang chữ Hán lại là “a-muh” (a mục).
Ngữ pháp[sửa | sửa mã nguồn] Từ vựng của tiếng Mãn gồm có danh từ, đại từ, động từ, tính từ, phó từ, số từ, từ đứng sau, liên từ, từ tượng thanh, từ tượng hình, từ cảm thán, trợ từ. Trong đó số từ phân làm số đếm và số thứ tự, tính từ chia làm nhiều cấp độ khác nhau. Động từ chia làm các thì, các trạng thái, các mục đích sử dụng khác nhau như thì hiện tại, thì quá khứ, thì tương lai, trạng thái chủ động và bị động, trạng thái sử dụng, dùng để trần thuật, cầu khiến, hay động từ của câu điều kiện. Câu ghép của tiếng Mãn tương đối phức tạp, ngữ pháp khác biệt rất lớn so với tiếng Hán, nhưng lại tương đối giống với ngữ hệ Altai.
Bị ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ khác[sửa | sửa mã nguồn] Một số từ ngữ[sửa | sửa mã nguồn] Từ đơn[sửa | sửa mã nguồn] Thứ tự là Chuyển tả tiếng Mãn (phiên âm tiếng Hán – phiên âm Hán Việt): nghĩa của từ
je (嗻 – zhē – cha): Là, tuân mệnh (người dưới trả lời người trên) ja (喳 – zhā – tra): ti tiện, khinh bỉ arsalan (阿尔薩蘭 – a nhĩ tát lan): sư tử tasha (它斯哈 – tha tư cáp): hổ ihan (伊汗 – y hãn): trâu gūlmahūn (箍尔妈混 – cô nhĩ mụ hồn): thỏ muduri (母督理 – mẫu đốc lý): rồng morin (某林 – mỗ lâm): ngựa sain (骰應 – đầu ưng): tốt dodo (多鐸 – đa đạc): thai nhi akū/akv (阿庫 – a khố): chưa balai (巴來伊 – ba lai y): càn rỡ bi (楅 – bức): tôi bonio/boniu (播妞 – bá nữu): khỉ cahu/qahv (叉虎 – xoa hổ): người đàn bà chanh chua fujin (福晉 – Phúc tấn): Phu nhân ama (阿瑪 – a mã): phụ thân mafa (玛法 – mã pháp): lão gia, ông nội haha (哈哈 – cáp cáp): đàn ông hehe (呵呵 – a a): phụ nữ hala (哈拉 – cáp lạp): họ aha (阿哈 – a cáp): nô tài hehereku (呵呵了庫 – a a liễu khố): ẻo lả ilan (以藍 – dĩ lam): số 3 muse (母色 – mẫu sắc): chúng ta nadanju (那丹朱 – na đan chu): số 10, khi chỉ người thường viết Na Đan Châu (那丹珠), cùng loại còn có trát côn châu (札昆珠 – 80) và ô vân châu (乌云珠 – 90) saksaha damin (仨克仨哈 丹敏 – ba khắc ba cáp đan mẫn): “Tiếp bạch điêu”, con điêu (kên kên) nửa thân trên màu đen, nửa thân dưới màu trắng, cũng là giải thích chính xác cho bức họa “Tuyết điểm điêu” của danh họa Lang Thế Ninh triều Thanh. waka (挖卡 – oạt tạp): không phải ombi (窝姆楅 – oa mỗ bức): có thể hadaba (哈搭巴 – cáp cáp ba): xu nịnh, a dua Địa danh[sửa | sửa mã nguồn] Một số địa danh ở Liêu Ninh, Hắc Long Giang và Cát Lâm cũng là do âm Hán của tiếng Mãn dịch thành.
Mẫu Đơn Giang (tiếng Mãn: ᠮᡠᡩᠠᠨᡠᠯᠠ, chuyển tả: mudan ula): con sông uốn lượn Trưởng Quảng Tài Lĩnh (tiếng Mãn: ᠵᡠᠯᡤᡝᠨ ᠰᠠᡳᠨ ᠠᠯᡳᠨ, chuyển tả: julgen sain alin): xuất phát từ tiếng A Lặc Sở Khách của Mãn Châu, nghĩa là cát tường như ý Tùng Hoa Giang (tiếng Mãn: ᡠᠩᡤᠠᡵᡳᡠᠯᠠ, chuyển tả: sunggari ula): thiên hà hoặc ngân hà Y Xuân (tiếng Mãn: ᡳᡧ, chuyển tả: Išun): quê hương của da lông Hô Lan: ống khói A Thành (tiếng Mãn: ᠠᠯᠴᡠᡴᠠ, Möllendorff: alcuka, đại từ điển: alcuka, Abkai: alcuka): tên gọi tắt của A Lặc Sở Khách Tuy Phân Hà: cái dùi Cáp Nhĩ Tân (tiếng Mãn: ᡥᠠᠯᠪᡳᠨ, Möllendorff: Halbin, Abkai: Halbin) Giai Mộc Tư (tiếng Mãn: ᡤᡳᠶᠠᠮᡠᠰᡳ, Möllendorff: Giyamusi, Abkai: Giyamusi): nguyên danh tiếng Mãn là Gia Mộc Tự Cát San, trạm dịch dành cho quan hoặc trạm đồn trú Cát Lâm (tiếng Mãn: ᡤᡳᡵᡳᠨᡠᠯᠠ, Möllendorff: Girin ula, Abkai: Girin ula): nguyên danh tiếng Mãn là Cát Lâm Ô Lạp, ý chỉ vùng ven sông Hưng Khải Hồ: hưng khải: từ chỗ cao chảy xuống Đồ Môn Giang (tiếng Mãn: ᡨᡠᠮᡝᠨᡠᠯᠠ, chuyển tả: tumen ula): nguyên danh tiếng Mãn vốn là “Thổ Môn Giang”. Thổ môn trong tiếng Mãn vốn là “Thổ môn sắc cầm” (tiếng Mãn: ᡨᡠᠮᡝᠨᠰᡝᡴᡳᠶᡝᠨ, chuyển tả: tumen sekiyen), thổ môn nghĩa là vạn, sắc cầm là đầu nguồn, tức là ngọn nguồn của vạn con sông Hải Luân: rái cá Pháp Khố (tiếng Mãn: ᡶᠠᡴᡡ, Möllendorff: fakū, đại từ điển: fakuu, Abkai: fakv): Đăng (cá) Bố Nhĩ Cáp Thông Hà (tiếng Mãn: ᠪᡠᡵᡥᠠᡨᡠ᠋, chuyển tả: burhatu): khói mù lượn lờ Một số địa danh của Nga ở phía Đông cũng xuất phát từ Mãn ngữ
Tát Cáp Lâm Đảo (tiếng Mãn: ᠰᠠᡥᠠᠯᡳᠶᠠᠨ, chuyển tả: sahaliyan): đen, nguồn gốc từ tên gốc (tiếng Mãn: ᠰᠠᡥᠠᠯᡳᠶᠠᠨ ᡠᠯᠠ ᠠᠩᡤᠠ ᡥᠠᡩᠠ, chuyển tả: sahaliyan ula angga hada) nghĩa là một hòn đảo (nhô lên) ở Hắc Long Giang.
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
^ .mw-parser-output cite.citationfont-style:inherit.mw-parser-output .citation qquotes:”“”””””‘””’”.mw-parser-output .id-lock-free a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-free abackground:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/65/Lock-green.svg”)right 0.1em center/9px no-repeat.mw-parser-output .id-lock-limited a,.mw-parser-output .id-lock-registration a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-limited a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-registration abackground:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d6/Lock-gray-alt-2.svg”)right 0.1em center/9px no-repeat.mw-parser-output .id-lock-subscription a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-subscription abackground:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/aa/Lock-red-alt-2.svg”)right 0.1em center/9px no-repeat.mw-parser-output .cs1-subscription,.mw-parser-output .cs1-registrationcolor:#555.mw-parser-output .cs1-subscription span,.mw-parser-output .cs1-registration spanborder-bottom:1px dotted;cursor:help.mw-parser-output .cs1-ws-icon abackground:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4c/Wikisource-logo.svg”)right 0.1em center/12px no-repeat.mw-parser-output code.cs1-codecolor:inherit;background:inherit;border:none;padding:inherit.mw-parser-output .cs1-hidden-errordisplay:none;font-size:100%.mw-parser-output .cs1-visible-errorfont-size:100%.mw-parser-output .cs1-maintdisplay:none;color:#33aa33;margin-left:0.3em.mw-parser-output .cs1-formatfont-size:95%.mw-parser-output .cs1-kern-left,.mw-parser-output .cs1-kern-wl-leftpadding-left:0.2em.mw-parser-output .cs1-kern-right,.mw-parser-output .cs1-kern-wl-rightpadding-right:0.2em.mw-parser-output .citation .mw-selflinkfont-weight:inheritLague, David (ngày 16 tháng 3 năm 2007). “China’s Manchu speakers struggle to save language”. The New York Times.
^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Manchu”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
^ 《欽定滿洲祭神祭天典禮》〈上諭〉:「若我愛新覺羅姓之祭神,則自大內以至王公之家,皆以祝辭為重。但昔時司祝之人俱生於本處,幼習國語,凡祭神祭天背鐙獻神報祭求福,及以麫猪祭天去祟祭田苗神祭馬神,無不斟酌事體,編為吉祥之語以禱祝之。厥後司祝者,國語俱由學而能,互相授受,扵贊祝之原字原音,漸致淆舛。」
^ 哈斯巴特尔. 蒙古语和满洲语研究(蒙古文). 呼和浩特: 内蒙古大学出版社. 1991.
^ Ma, Yin: Die nationalen Minderheiten in China, p. 250. Verlag für fremdsprachige Literatur, Beijing, 1990, ISBN 7-119-00010-1.
^ Asiatic journal and monthly miscellany. PRINTED BY J. L. COX AND SONS, 75, GREAT QUEEN STREET, LINCOLN’S-INN FIELDS: Wm. H. Allen & Co. 1837. tr. 197. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2012.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
^ Asiatic journal and monthly miscellany. PRINTED BY J. L. COX AND SONS, 75, GREAT QUEEN STREET, LINCOLN’S-INN FIELDS: Wm. H. Allen & Co. 1837. tr. 198. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2012.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
^ 「清代东北满族“国语骑射”的保存与衰微」梁志忠 ,满语消失的最后一瞬《南方周末》2007年7月25日
^ 行政院新聞局局版臺業字〇七七五號 莊吉發 雍正朝滿漢合璧奏摺校注 台北:文史哲出版社 中華民國七十三年十月初版
^ a b “满语消失的最后一瞬” (bằng tiếng Trung). 中国网. Truy cập 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
^ 全国首开满语中专专业 Lưu trữ 2008-12-04 tại Wayback Machine
xtsNgữ hệ TungusBắc(Even)Even Even Evenki Evenki Kili Negidal Oroqen Udege Oroch† Udege Nam(Nữ Chân-Nanai)Nữ Chân Nữ Chân† Mãn Tích Bá¹ Bala Nanai Nanai Orok Ulch † Ngôn ngữ chết, bị phân tách hoặc biến đổi. 1 Phân loại gây tranh cãi.
Khóc ra tiếng mán từ Youtube
Fb của add https://m.facebook.com/khanh.3005?ref=bookmarks
Đánh giá: 4-5 saoLượt đánh giá: 7182