Segwit2X là gì? Segwit2X có phải giải pháp của Bitcoin

Segwit2x là gì

Năm 2017, đã chứng kiến sự thay đổi lớn của Bitcoin. Theo đó, một đợt hard fork đã diễn ra khi blockchain Bitcoin bị phân nhánh, hình thành nhánh mới mang tên Bitcoin Cash. Khi quá trình phân tách này diễn ra, chắn hẳn nhiều người thường nghe đến thuật ngữ Segwit2X. Vậy chính xác Segwit2X là gì? Đây liệu có phải giải pháp cho Bitcoin?

Muốn có SegWit2x, trước tiên sẽ phải có một SegWit và một bản cập nhật hard fork. Vậy quá trình này sẽ diễn ra như thế nào?

Nếu muốn hiểu chính xác Segwit2X là gì, trước tiên bạn cần tìm hiểu về định nghĩa Segwit. Vì Segwit sự liên quan chặt chẽ đến Segwit2X.

SegWit là gì?

Thuật ngữ SegWit được viết tắt theo cụm từ tiếng Anh Segregated Witness, dịch ra tiếng Việt còn có nghĩa những cá nhân bị phân tách. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ bản cập nhật cho mạng Bitcoin. Nó sẽ được đề xuất bởi team phát triển Bitcoin Core. Bản cập nhật này hình thành mới nhất những vấn đề còn tồn tại ở mạng Bitcoin.

SegWit là thuật ngữ dùng để chỉ bản cập nhật cho mạng Bitcoin

Cho đến thời điểm hiện giờ, Bitcoin Core đã sở hữu một lượng vừa đủ dùng khá lớn ăn, giao dịch thực hiện khá đều đặn. Khách hàng bao gồm nhóm doanh nghiệp đang gặp vấn đề với việc ứng dụng giao dịch bằng đồng Bitcoin.

Khi đã cập nhật SegWit, người sử dụng phiên bản Bitcoin Core vẫn được hỗ trợ hoạt động giao dịch. Đồng thời, họ cũng có quyền không đồng ý cập nhật nếu cảm thấy không cần thiết.

  • SegWit hỗ trợ giải quyết vấn đề gì?

Nhiệm vụ chính của SegWit đối với mạng Bitcoin là điều chỉnh thông tin lưu đi lại trong từng khối. Việc này được tiến hành thông qua cập nhật soft fork. Đây là quá trình đổi mới giao thức Bitcoin.

Lúc này, những node cũ phải chấp nhận các khối giao dịch mới. Đồng thời, phiên bản cũ vẫn có thể hoạt động song song với phiên bản mới. Soft fork sẽ chính thức triển khai khi đa số thợ đào Bitcoin đồng ý quá trình nâng cấp.

Có thể bạn quan tâm: Update cách đào Bitcoin trên máy tính và điện thoại mới nhất 2021

Nhiệm vụ chính của SegWit đối với mạng Bitcoin là điều chỉnh thông tin lưu đi lại trong từng khối

Tóm lại, SegWit yêu cầu hệ thống thực hiện soft fork không mang tính bắt buộc. Quá trình thực hiện diễn ra tương đối nhanh. Quan trọng vẫn hết, blockchain của Bitcoin sẽ không bị phân chia hai như hard fork.

Tuy nhiên, SegWit lại không phải là phải pháp triệt để vấn đề giải quyết vấn đề kích thước block của Bitcoin. Vì block không hề tăng kích thước nên số lượng thông tin lưu trữ cũng không thể tăng. Thay vào đó, nó chỉ mang tính tạm thời hạn chế phần nào tình trạng tắc nghẽn mạng.

Cũng theo nhiều chuyên gia, một giải pháp mang tính vĩnh viễn chưa quá cần thiết trong bối cảnh hiện tại. Vấn đề then chốt lúc này chỉ là là cải thiện tốc độ giao dịch mà thôi. Nếu như chính thức kích hoạt, SegWit sẽ là cơ sở để Bitcoin tiến đến giao thức Lighting Network.

  • Hai thành phần cơ bản của SegWit

SegWit khả năng điều chỉnh thông tin trong từng khối. Bên cạnh đó còn phải kể đến Lighting Network hỗ trợ tăng lưu lượng cho mạng, điều phối giao dịch từ đó cải thiện tốc độ xử lý.

Bản cập nhật mới nhất của Bitcoin Core cho thấy SegWit là sự lựa chọn hàng đầu đối với đội ngũ thợ đào. Ngay cả những thợ đào Bitcoin không nằm trong nhóm vận hành SegWit vẫn có thể kích hoạt SegWit.

Segwit2X là gì?

Trong trường hợp, đề xuất mở rộng Bitcoin tiến đến thời gian chót, một đề xuất SegWit2x của nhóm đào Bitcoin NYA chính là lựa chọn thay thế hoàn hảo. SegWit2x được đề xuất từ tháng 5/2017, đông đảo người dùng Bitcoin đều đồng ý với đề xuất này.

SegWit2x là gì?

Thế nhưng, SegWit2x vẫn còn tồn tại khá nhiều tranh cãi, một số người cho rằng là không thực sự khả thi. Vấn đề quan trọng ở đây là việc SegWit2x không thuộc nhóm để xuất của Bitcoin Core (team phát triển chủ chốt của hệ thống Bitcoin hiện giờ).

Tuy rằng SegWit2x không nằm trong nhóm giải pháp mở rộng Bitcoin được giới thiệu trước tiên. Tuy nhiên, nói lại sở hữu nhiều đặc điểm độc đáo so với một số đề xuất trước đó. Thực chất, SegWit2x không có gì quá mới mẻ. Bởi nó bao gồm nhiều sáng kiến tổng hợp từ tất cả các đề xuất đã giới thiệu từ trước.

Kế hoạch nâng mạng Bitcoin của SegWit2x sẽ diễn ra theo hai giai đoạn. Trước tiên là quá trình triển khai bản cập nhật SegWit trong tình huống có một cuộc soft fork theo đề xuất của team phát triển Bitcoin Core. Nhiệm vụ chính của SegWit lúc này là cải thiện số lượng giao dịch có thể thực hiện trong một block, không cần đến sự can thiệp mở rộng kích thước khối.

Trong giai đoạn thứ hai, hệ thống bắt đầu tăng kích thước khối từ 1MB lên 2MB. Mở rộng kích thước khối từng được đề xuất khá lâu trước đây. Tuy nhiên việc này sẽ kéo theo quá trình nâng cấp phần mềm tương đối phức tạp.

Trong đợt hard fork hình thành mạng Bitcoin Cash đã để ngỏ khả năng tăng dần kích thước khối lên 8M. Nhờ đó, số lượng dữ liệu lưu trong từng khối và tốc độ xử lý sẽ được cải thiện đáng kể.

Bạn có thể hiểu đơn giản rằng SegWit luôn bao gồm Segwit đi kèm với một đợt phân tách hard fork. Khi đó, kích thước khối có thể tăng từ 1 Mb lên 2 MB.

Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn tạo tài khoản Bitcoin cực nhanh chỉ sau 5 phút

Thách thức lớn nhất mạng Bitcoin đang gặp phải

Bitcoin ra đời cách đây đã hơn 12 năm. Đây là chuỗi khối blockchain loại tiền điện tử đầu tiên trên thế giới. Nó đã mở ra một ngành công nghiệp tiền mã hóa với giá trị khác nghìn tỷ đô la. Tuy nhiên theo thời gian hoạt động, mạng Bitcoin bắt đầu xuất hiện một số vấn đề. Nếu không giải quyết tốt, chúng có thể khiến chuỗi khối blockchain này chia 5 xẻ 7.

Mạng blockchain Bitcoin đang gặp thách thức lớn liên quan đến kích thước khối

Trong đó vấn đề lớn nhất mạng blockchain Bitcoin vẫn đang phải đối mặt đó chính là kích thước khối không đủ để giải quyết số lượng lớn số lượng giao dịch của người dùng.

Theo như trên lý thuyết, thời gian tạo khối (block) của Bitcoin là 10 phút, nó cũng tương ứng với thời gian để xử lý giao dịch. Vậy nhưng, khi số lượng giao dịch tăng đột biến, mạng sẽ rơi vào tình trạng tắc nghẽn khiến thời gian xử lý giao dịch bị kéo dài.

Cấu trúc của mỗi blockchain bao gồm nhiều khối dữ liệu, chúng liên kết lại với nhau theo từng chuỗi. Nói cách, khác blockchain chính là một cuốn sổ cái kỹ thuật số sao lưu mọi dữ liệu giao dịch tiền điện tử.

Vấn đề đặt ra đối với blockchain Bitcoin chính nào mỗi khối đã bị giới hạn kích thước 1MB. Kích thước ngày quá nhỏ để xử lý hàng trăm giao dịch trong cùng một lúc. Điều này dẫn đến tình trạng, người dùng phải chờ đợi đến lượt giao dịch của họ được xử lý. Thời gian có thể kéo vài giờ hay thậm chí vài này, nếu số lượng giao dịch quá lớn.

Thời gian để xử lý một giao dịch có liên hệ chặt chẽ kích thước phối thời điểm hiện tại. Theo đó, nếu muốn thực hiện nhanh giao dịch, người dùng phải trả phí.

Trong gói phải mạnh Bitcoin ngày càng thu hút nhiều người tham gia, số lượng giao dịch đương nhiên tăng lên. Tuy nhiên, kích thước khối lệnh cố định ở mức 1MB. Tỷ lệ nghịch giữa số lượng giao dịch và kích thước khối khiến mạng Bitcoin ngày càng bị đình trệ.

Cũng chính vấn đề đề liên quan đến kích thước khối khi đã dẫn đến một đợt hard fork lớn vào năm 2017. Sau đợt hard fork này, cộng đồng người dùng Bitcoin đã phải trải qua cuộc chia sẽ lớn. Họ đứng trước ngã rẽ ở lại với mạng blockchain cũng hoặc đi theo mạng blockchain mới phân tách.

Tổng quan về fork

Thuật ngữ fork được các nhà phát triển Bitcoin mô tả như một lập trình ứng dụng trong hầu hết những dự án mã nguồn mở. Đơn giản, fork cho phép đội ngũ lập trình viên sửa đổi hoặc cập nhật phần mềm.

Chẳng hạn như khi tiến hành cập nhật một ứng dụng nào đó trên điện thoại thông minh có nghĩa bạn đang nhận được một bản fork từ điển phiên bản trước đó. Trong thế giới Bitcoin, fork cũng có thể hiểu theo cách tương tự.

Tuy nhiên trong Bitcoin, người ta sẽ chia fork thành hai dạng cơ bản. Bao gồm hard fork và soft fork.

Bản cập nhật hard fork

Đây là bản cập nhật mang tính bắt buộc, không tạo xung đột với phiên bản trước đó. Người dùng chỉ có thể tiếp tục sử dụng nếu như hệ thống đồng ý hard fork. Đương nhiên nếu không cập nhật, chương trình sẽ không thể khởi chạy.

Hard fork là bản cập nhật mang tính bắt buộc, không tạo xung đột với phiên bản trước đó

Chính vì tính bắt buộc nên quá trình hard fork một khi đã kích hoạt, ngoại trừ trường hợp trong quá trình cập nhật xuất hiện lỗi. Trong tình huống đó, người ta lại cần thêm một bản hard fork để quay trở về phiên bản trước đó.

Bản cập nhật soft fork

Trái ngược với hard fork, soft fork là những bản cập nhật không mang tính bắt buộc, nó sẽ không tạo xung đột với phiên bản trước. Soft fork cho phép hệ thống mạng của thu thêm nhiều tính năng mới ngay cả khi đang trong quá trình cập nhật.

Soft fork là những bản cập nhật không mang tính bắt buộc, không tạo xung đột với phiên bản trước

Trong trường hợp soft không thể vận hành hoặc xuất hiện lỗi, người dùng không chấp nhận nó, quá trình cập nhật hoàn toàn có thể dừng lại để quay lại phiên bản cũ.

Phần lớn những phần mềm, ứng dụng chúng ta vẫn đang sử dụng ngày nay đơn vị điều phối của một thực thể. Do đó khi muốn cập nhật từng chương trình gốc, họ thường chọn cập nhật dưới dạng soft fork.

Bitcoin mang tính chất của một đồng tiền phi tập trung, không thể bị kiểm soát bởi bất kỳ một cá nhân hay tổ chức nào. Đồng thời nó cũng không bị quản lý bởi một trung tâm nào đó. Tuy nhiên, đây cũng là lý do chuyến cuối về hệ thống cập nhật lại gây ra tranh cãi trong cộng đồng người dùng. Bởi không phải ai cũng muốn thực hiện fork. Nếu không có chất đồng phân của đại đa số các node, một bản cập nhật fork sẽ không thể thực hiện.

Có thể bạn quan tâm: HYIP là gì? Rủi ro tiềm ẩn từ đầu tư siêu lợi nhuận HYIP

Kết luận chung

Thách thức lớn nhất mà mạng blockchain Bitcoin đang gặp phải chính là là kích thước khối không đủ để xử số lượng lớn giao dịch cùng lúc. Một đợt hard fork có thể diễn ra để mở rộng kích thước từ 1MB lên 2M. Quá trình này sẽ cần đến sự tham gia của SegWit2x. Hi vọng sau khi đọc xong bài hợp của Beat Đầu Tư, người đã làm rõ khái niệm SegWit2x là gì!