Somalia (tiếng Somali: Soomaaliya) Tiếng Ả rập: الصومال Cách viết khác: aṣ-Ṣūmāl), chính thức nuớc cộng hòa Somali (Somali: Jamhuuriyadda Dimuqraadiga Soomaliya, Tiếng Ả rập: جمهورية الصومال; Cách viết khác: (Jumhūriyyat aṣ-Ṣūmāl) trước kia được biết như nước cộng hòa dân chủ Somali. Vị trí được xác định trên mỏn vịnh châu Phi trong phía đông châu phi. Biên giới của nó từ Djibouti tới phía tây bắc, Kenya nằm ở phía tây nam, vịnh Aden với Yemen nằm ở phía bắc, ấn độ dương phía đông và Ethiopia từ phía tây.Somalia giành được độc lập từ Italy vào 01 tháng 07 năm 1960. vài cùng ngày hợp nhất với Anh Somaliland, nước mà đã giành độc lập và ngày 20 tháng 06 năm 1960 từ nước cộng hòa Somali.Thể chế hiện tại Somali phần lớn trong khả năng luật định. Somali là một nước yếu nhưng thừa nhận rộng rãi chính quyền trung ương mà nó chỉ điều khiển hiện thời vùng trung tâm của Somali.Chính phủ liên bang quá độ (TFG), cho tới gần đây chỉ điều hành được Baidoa. Thẩm quyền trên thực tế phía bắc của đất nước tại các miền quê nằm trong tay của Puntland, Maakhir, và Somaliland riêng rẻ. Ở miền nam đất nước, tất cả không tồn tại chính phủ, trong khi các chiến binh bộ lạc chiến đấu cho địa vị thống trị hay luật lệ trong vùng của chính họ. Bạo lực gây ra tai họa cho thủ đô Mogadishu, từ đó cựu tổng thống Mohamed Siad Barre bị trục xuất vào năm 1991. AU Trong khi nhiều bang cùng tuyên bố thừa nhận uy quyền của Chính phủ liên bang quá độ (TFG) (Puntland, Southwest,Galmudug, Maakhir, Jubbaland) và duy trì tuyên ngôn của họ của một quyền tự trị bên trong một liên bang Somali, Somaliland duy trì tuyên ngôn độc lập và không chấp nhận TFG với thẩm quyền quản lý của họ.Lịch sửThời cổ đạiNhững người đầu tiên xuất hiện ở Somalia vào thời kỳ đá cũ. Những hình vẽ trong các hang động có từ 9000 năm trước Công nguyên được tìm thấy ở miền Bắc nước này.Thủ đôMogadishu là thủ đô của Somali. Trong năm 2006, Mogadishu trở thành một phần lãnh thổ được kiểm soát bởi tòa án liên hiệp hồi giáo. Trong khi Chính phủ lâm thời đã có một vị thế trong Baidoa nó cũng được xem xét cũng là một thủ đô.Ngày 28 tháng 12 năm 2006, nhiều tàu chở lính của U.N chính phủ lâm thời đã trở lại lắc lư tiến vào Mogadishu mà không bị ngăn trở. Giao tranh tới sáu tháng kết thúc sự thống trị thủ đô của Sự hoạt động Hồi giáo cấp tiến. Thủ tướng Ali Mohammed Ghedi công khai thông báo rằng Mogadishu đã được đảm bảo. Sau khi gặp với các thủ lỉnh thị tộc địa phương để bàn luận bàn về cách thức hòa bình cho thành phố. Vậy mà trong khi ngày 02 tháng tám năm 2007 chính phủ liên bang lâm thời và có liên kết cùng Ethiopia với AU hỗ trợ vẫn phải còn đối phó hàng ngày với những tấn công trong thủ đô Mogadishu từ lực lượng nổi dậy Hồi giáo.Địa lý
Somalia nằm trên bờ biển đông của châu Phi và phía Bắc đường xích đạo giữa phía Bắc vịnh Aden. Phía đông là Ấn độ dương. Cùng với Ethiopia, Eritrea, và Djibout nó thường viện dẫn như Mỏm vịnh châu Phi. Phía tây bắc là biên giới Djibout, phía tây là Ethiopia, và phía tây nam là Kenya. Somalia có bờ biển dài nhất châu PhiKhí hậuYếu tố chính của khí hậu là quanh năm thời tiết nóng, những ngọn gió theo từng mùa, và những trận mưa bất thường và sự khô hạn có định kỳ. Điểm chính hàng ngày nhiệt độ lớn nhất với phạm vi 30 °C tới 40 °C (85-105 °F), trừ những nơi đưa lên cao và dọc bờ biển phía Đông. Trung bình hàng ngày lượng thay đổi nhỏ nhất từ khoảng 15 °C tới 30 °C (60-85 °F). Mùa mưa tây nam, cơn gió nhẹ từ biển, làm cho thời kỳ từ tháng năm đến tháng mười là mùa ôn hòa nhất tại Mogadishu. Thời kỳ tháng mười hai – tháng hai mùa mưa phía đông bắc cũng ấp áp một cách tương đối. Mặc dù điều kiện khí hậu phổ biến khắp Mogadishu thì hiếm khi đễ chịu. Những thời kỳ “tangambili” mà xen giữa hai mùa mưa (Tháng mười-tháng mười một và tháng ba-tháng năm) là nóngNgôn ngữNgôn ngữ chính Somali được sử dụng thực tế khắp nơi và gần như hầu hết người dân Somali đều biết nó. Sự tồn tại của ngôn ngữ thiểu số, như Af-Maay được nói trong vùng phía nam-trung tâm Somalia bởi bộ lạc Rahanweyn, cũng như khác đôi chút của Swahili (Barawe), được đọc và nói dọc theo bờ biển bởi tiếng Ả Rập.Một số lượng đáng kể của Somalia nói tiếng Ả Rập được hưởng từ những lý do tôn giáo và các mối quan hệ với phương tiện truyền thông Ả Rập. Tiếng Anh cũng được sử dụng rộng rãi và giảng dạy. Tiếng Italian đã được sử dụng như ngôn ngữ chính nhưng quyền được thừa hưởng từ nội chiến và thiếu vắng sự giáo dục nên chỉ thế hệ già mới sử dụng chúng.Tôn giáoNgười Somalia hầu như hoàn toàn là Hồi giáo dòng Sunni. Ảnh hưởng của đạo thiên chúa giáo một cách đáng kể đã giảm xuống trong những năm 1970 khi các trường dạy học của nhà thờ đóng cửa và những người truyền giáo được đưa về nhà. Không có tổng giám mục công giáo nào ở nông thôn từ năm 1989; nhà thờ lớn ở Mogadishu bị tàn phá trong nội chiến tháng 02 năm 1992.Hiến pháp Somali làm ngã lòng cho xúc tiến sự truyền bá bất kỳ tôn giáo nào khác đạo Hồi. Lòng trung thành tới đạo Hồi lấy được tình cảm đặc biệt, chiều hướng riêng ra về một bên của người Somali là từ các nước láng giềng ảnh hưởng trực tiếp của nước họ. Nhiều người là tín đồ cơ đốc giáo (riêng biệt người Amhara và vùng khác của Ethiopia và Kenya) hay những người ủng hộ lòng tin Châu Phi bản địa.
Theo Wikipedia