Thoái Hóa Cột Sống Lưng Là Gì? Có Nguy Hiểm Không Và Cách Điều Trị

Thoái Hóa Cột Sống Lưng Là Gì? Có Nguy Hiểm Không Và Cách Điều Trị

Thoái hóa cột sống có thể gây đau, mọc gai tại đốt sống, thậm chí giảm khả năng vận động của bệnh nhân. Sớm nắm rõ được nguyên nhân, triệu chứng của bệnh sẽ là cơ sở để tìm ra phương pháp chữa trị , tránh biến chứng nguy hiểm sau này.

Thoái hóa cột sống là gì?

Bệnh thoái hóa cột sống (Tên tiếng anh là Degenerative spine) là tình trạng lão hóa tự nhiên, bệnh sẽ gây ra hàng loạt những biến đổi hình thái tại sụn khớp, khiến đĩa đệm bị bào mòn và mất nước. Trong đó cột sống lưng và cột sống cổ là hơi nơi dễ bị thoái hóa nhất.

Hình ảnh bệnh nhân bị thoái hóa cột sốngHình ảnh bệnh nhân bị thoái hóa cột sống

Hình ảnh bệnh nhân bị thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là hệ quả của sự tổn thương do các yếu tố tiêu cực tác động đến như thói quen sinh hoạt sai cách, thường xuyên phải bê vác nặng, chế độ dinh dưỡng không hợp lý,…Theo đó, người bệnh sẽ phải đối mặt với cơn đau nhức cột sống tại vị trí bị thoái hóa, cơn đau có thể lan theo dây thần kinh sang vai, cánh tay gây teo cơ, đau dây thần kinh tọa, ảnh hưởng đến khả năng vận động.

Theo nghiên cứu thống kê, tại Việt Nam có đến hơn 80% số người ở độ tuổi trên 50 mắc phải vấn đề về thoái hóa cột sống, trong đó nữ giới có tỷ lệ mắc cao hơn ở nam giới. Bệnh thường xảy ra ở những người thuộc các ngành nghề như nhân viên văn phòng, tài xế lái xe ô tô, công nhân bốc vác, thợ may,….

>>>>> Thông tin bạn nên biết: Trượt đốt sống lưng L4 L5 và cách điều trị PHỔ BIẾN nhất

Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không, có chữa khỏi được không?

Từ độ tuổi trên 30, bao xơ bên ngoài đĩa đệm có thể xuất hiện dấu hiệu rách, lúc này nhân nhầy sẽ bị thoát ra ngoài, chèn ép lên tủy sống và rễ thần kinh gây nên những cơn đau nhức, khó chịu, biến chứng thoát vị đĩa đệm,… 

Ngoài ra, khi bị thoái hóa cột sống thắt lưng các mâm đốt sống sẽ bị trượt ra khỏi vị trí cấu tạo ban đầu khiến gai xương phát triển và chén ép vào dây thần kinh. Lúc này, cột sống của người bệnh sẽ bị co cứng, khiến dây chằng bị kéo quá mức làm mất đường cong của cột sống vốn có.

Ở những giai đoạn đầu, bệnh thoái hóa cột sống sẽ gây đau buốt vùng cổ hoặc lưng, cơn đau có thể tăng lên khi vận động, đi lại, và thuyên giảm khi nghỉ ngơi. Ở nhiều trường hợp, khi thời tiết chuyển lạnh, người bệnh sẽ cảm thấy bị đau buốt ê ẩm. Tuy nhiên, cơn đau này sẽ biến mất sau một đêm ngủ dậy.

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh thoái hóa cột sốngCác biến chứng nguy hiểm của bệnh thoái hóa cột sống

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh thoái hóa cột sống

Theo các chuyên gia sức khỏe nhận định, thoái hóa cột sống có chữa khỏi được hay không còn tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, phương pháp điều trị cũng như cơ địa của từng người. Bởi vậy, khó có thể đưa ra một lời khẳng định cho câu hỏi này được.



 

Phân loại và chẩn đoán thoái hóa cột sống

Phân loại bệnh

  • Thoái hóa cột sống cổ: Là bệnh lý mãn tính, có mối quan hệ mật thiết với tuổi tác, gây thoái hóa các đĩa đệm và khớp tại vị trí cột sống cổ. Bệnh có diễn biến phức tạp, trải qua 10 cấp độ, ở mỗi cấp độ sẽ có những dấu hiệu khác nhau, nhưng đa phần là gặp các tổn thương như đau vai gáy và cứng khớp kéo dài. Vị trí thường dễ gặp nhất ở cột sống là C5-C6-C7.
  • Thoái hóa cột sống lưng: Bệnh gây ra những biến đổi hình thái ở đốt sống lưng, khiến đường cong sinh lý của cột sống thắt lưng bị thay đổi. Những vị trí phải chịu nhiều ảnh hưởng nhất là L5-S1 và L4-L5.

Chẩn đoán bệnh

Chẩn đoán lâm sàng

Khi bị thoái hóa cột sống người bệnh sẽ gặp các dấu hiệu như cứng cổ và lưng vào buổi sáng khi thức dây. Đau tăng lên khi vận động và giảm đi khi người bệnh nghỉ ngơi.

Càng ở giai đoạn nặng, triệu chứng của thoái hóa cột sống sẽ càng nặng nề hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi hoạt động của bệnh nhân.

Chẩn đoán cận lâm sàng

  1. X – quang: Khi bị thoái hóa cột sống thắt lưng, hình ảnh phim xquang sẽ thể hiện như hẹp lỗ liên hợp, gai xương, hẹp khe đĩa đệm,…
  2. Chụp MRI: Phương pháp chẩn đoán này chỉ áp dụng cho những trường hợp nghi ngờ thoái hóa đốt sống có hiện tượng thoát vị đĩa đệm. 

Dấu hiệu và triệu chứng thoái hóa cột sống

  • Người bệnh sẽ phải đối mặt với những cơn đau khi thì dữ dội, khi thì âm ỉ làm hạn chế khả năng vận động của sụn khớp. Đau sẽ tăng lên khi vận động, thời tiết thay đổi,… và giảm đi khi nghỉ ngơi.
  • Cơn đau do thoái hóa cột sống sẽ tập trung ở vùng lưng dưới, lan xuống mông và hai chi dưới khiến cho người bệnh không cúi được, và hạn chế khả năng đừng, ngồi.
  • Khi bị chấn thương hoặc vận động quá mức cũng sẽ gây đau cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, người bệnh còn có dấu hiệu co cứng cơ ở cột sống.
  • Ở một số trường hợp bị thoái hóa cột sống lưng còn gây đau tại rễ thần kinh do thoát vị đĩa đệm hoặc hẹp lỗ liên hợp.
  • Người bệnh sẽ xuất hiện những cơn đau vùng gáy, lan xuống hai bả vai và cánh tay, gây tê cẳng tay và ngón tay.
  • Các cử động như cúi, xoay, ngửa cổ sẽ bị hạn chế.
  • Thoái hóa cột sống cổ còn gây ra những cơn đau đầu tại vị trí thái dương hay hố mắt. Bên cạnh đó còn xảy ra hàng loạt các triệu chứng như hoa mắt, ù tai, chóng mặt, mắt mờ, đau họng, thiếu máu cục bộ,…
  • Ở một số trường hợp bệnh nhân còn bị liệt cứng nửa ngửa dưới do gai xương chèn ép bào tủy. 

Nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống

  • Tuổi tác: Thoái hóa cột sống là căn bệnh có tính quy luật, bởi vậy tuổi tác chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra căn bệnh này. Đến một giai đoạn nhất định, tế bào sụn ở cột sống sẽ bị mất dẫn độ đàn hồi và khả năng chịu lực. 
  • Tính chất công việc: Người thường xuyên phải mang vác vật nặng, ngồi hoặc đứng quá lâu,… đều là những nguyên nhân khiến thoái hóa cột sống có nguy cơ khởi phát.
  • Mang vác nặng: Việc mang vác vận nặng thường xuyên sẽ gây áp lực đến cột sống tại vùng cổ và vai. Đây là tác nhân khiến quá trình lão hóa diễn ra nhanh và mạnh mẽ hơn. Từ đó bệnh sẽ được hình thành.
  • Ngồi lâu ở một tư thế: Dân văn phòng người phải thường xuyên làm việc với máy tính hay những công nhân may,… là đối tượng dễ mắc thoái hóa cột sống nhất. Việc phải ngồi làm việc nhiều giờ mỗi ngày ở một tư thế sẽ gây áp lực đến cột sống, đặc biệt là vùng cổ và lưng. Bên cạnh đó, nhiều người này trong quá trình làm việc còn ngồi không đúng tư thế, phần đầu và vai có xu hướng cúi gập về phía trước. 
  • Nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống do ít vận động: Áp lực từ công việc, nhiều mối lo toan trong cuộc sống làm cho khoảng thời gian thư giãn, vận động của rất nhiều người Việt hiện nay bị thu hẹp lại. Hậu quả của việc ít vận động là xương khớp không được dẻo dai, gân và cơ dễ bị đau nhức. 
  • Dinh dưỡng kém: Người hay bị thoái hóa cột sống thường có chế độ dinh dưỡng kém hay bị rối loạn chức năng trao đổi dưỡng chất trong cơ thể sẽ có nguy cơ mắc các căn bệnh về xương khớp cao hơn người bình thường.
  • Các yếu tố khác: Di truyền, thừa cân, béo phì, người đã từng phẫu thuật, cơ yếu,…

Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không?

Các chuyên gia y tế cho biết, thoái hóa cột sống không đe dọa tính mạng người bệnh nhưng nếu không được điều trị sớm, kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Các biến chứng đó là:

  • Hạn chế khả năng vận động: Người bệnh bị các cơn đau nhức “hành hạ” hạn chế khả năng vận động, di chuyển, khó khăn khi xoay người, cúi gập người, ngoái cổ…
  • Đau dây thần kinh tọa: Thoái hóa cột sống dần hình thành các gai xương, các gai xương này chèn ép lên dây thần kinh tọa gây ra các cơn đau nhức từ mông xuống chân, làm giảm khả năng vận động của người bệnh.
  • Rối loạn tiền đình: Khi bị bệnh mạch máu bị chèn ép gây rối loạn tiền đình, người bệnh cảm thấy chóng mặt, lo lắng, trầm cảm…
  • Bại liệt: Trường hợp bệnh kéo dài, tiến triển nặng làm tổn thương nghiêm trọng đến các dây thần kinh gây liệt nửa người, thậm chí bại liệt cả đời.

Cách phòng tránh bệnh thoái hóa cột sống

  • Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý: Người bệnh cần dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi hơn, tránh vận động quá mạnh hay bê vác vận nặng trong quá trình điều trị bệnh. Ngoài ra, người bệnh thoái hóa cột sống tuyệt đối không được sử dụng các loại chất kích thích và đồ uống có cồn gây hại cho cơ thể và sức khỏe xương khớp.
  • Tập luyện hợp lý: Việc tập luyện thể dục thể thao thường xuyên mang lại tác động tích cực đến sức khỏe của hệ xương khớp, từ đó phòng tránh nguy cơ thoái hóa cột sống. Những môn thể thao thích hợp cho người bệnh phải kể đến như bơi lội, yoga, đi bộ, khí công,… 
  • Chế độ dinh dưỡng: Để phòng ngừa tình trạng lão hóa của cơ thể, người bệnh cần đặc biệt lưu ý đến chế độ dinh dưỡng. Cụ thể, người bệnh thoái hóa cột sống thường xuyên bổ sung các thực phẩm giàu omega 3, canxi, vitamin D. Đây là những hoạt chất có tác dụng chống viêm, giảm đau, tăng cường tổng hợp và hấp thu dưỡng chất giúp hỗ trợ quá trình điều trị. 
Chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh thoái hóa cột sốngChế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh thoái hóa cột sống

Chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh thoái hóa cột sống

Cách chữa thoái hóa cột sống hiệu quả

Những cách điều trị thoái hóa cột sống phổ biến hiện nay:

Điều trị bằng thuốc Tây

  • Thuốc chống viêm không steroid: Loại thuốc này có tác dụng dứt nhanh cơn đau thoái hóa đốt sống, cứng cổ, cứng khớp, giúp đi lại, vận động dễ dàng hơn. Bao gồm như Indometacin, Meloxicam, Aspirin, Diclofenac, Piroxicam,….
  • Thuốc giãn cơ: Thuốc được chỉ định ở nhóm này là Mydocalm, có tác dụng tăng sự dẫn truyền máu đến cột sống, từ đó hỗ trợ chữa bệnh thoái hóa cột sống, giúp hạn chế tình trạng cơ, cứng tại khớp.
  • Thuốc giảm đau: Giúp giảm đau nhanh chóng chỉ sau vài giờ. Tuy nhiên, bệnh nhân không nên lạm dụng quá đà loại thuốc này, vì nó có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn.

Chữa thoái hóa cột sống bằng thuốc Nam

  • Bài thuốc 1: Lá lốt và ngải cứu

Ngải cứu và lá lốt là hai vị thuốc nổi tiếng với công dụng điều trị tốt cho các bệnh lý về xương khớp, trong đó có thoái hóa cột sống. Nguyên liệu vô cùng dễ kiếm, dễ tìm mà mang lại kết quả rất khả quan. Bởi vậy người bệnh cần áp dụng ngay bài thuốc này để cải thiện tình trạng của mình.

Thực hiện: Rửa sạch ngải cứu, lá lốt sau đó cho vào nồi đun với dấm trong khoảng 15 phút thì tắt bếp. Lấy bông thấm và xoa lên vùng đau nhức.

  • Bài thuốc 2: Xương rồng

Bài thuốc chữa thoái hóa cột sống với nguyên liệu chủ đạo là cây xương rồng cho hiệu quả vô cùng tốt, giúp giảm đau nhanh chóng và tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Thực hiện: Loại bỏ gai xương rồng rồi rửa lại bằng nước muối. Tiếp đó thái nhuyễn trộn cùng cám gạo và giấm. Người bệnh thoái hóa cột sống cho hỗn hợp này lên bếp sao vàng cho đến khi kết dính lại thì bọc vào tấm lá chuối và đặt lên vị trí đau cho đến khi hết nóng.

Cách chữa thoái hóa cột sống dứt điểm nhanh nhất hiện nay

Thoái hóa cột sống là một căn bệnh mãn tính, rất dễ bị tái phát. Bởi vậy, muốn điều trị dứt điểm, bệnh nhân cần đi theo một phác đồ chuyên biệt, kết hợp nhiều phương pháp mới có thể đẩy lùi tận gốc căn nguyên, không cho bệnh có cơ hội quay đầu.

Một trong những phác đồ điều trị thoái hóa cột sống toàn diện được bệnh nhân và giới chuyên gia tin tưởng đó chính là sản phẩm An Cốt Nam của Tâm Minh Đường.

Một nhân chứng sống điển hình cho sự kiên trì chiến đấu với căn bệnh thoái hóa cột sống đến cùng. Bằng việc sử dụng An Cốt Nam, anh công nhân Bình Dương Nguyễn Đình Đề đã thoát khỏi nỗi đau đớn này chỉ sau 3 liệu trình điều trị.

Sở dĩ An Cốt Nam được đánh giá cao là vì:

  • Được xây dựng và phát triển dựa trên hai bài thuốc cổ phương nổi tiếng là Độc hoạt tang ký sinhQuyên tý thang. Bên cạnh đó, bài thuốc còn được gia giảm thêm các thảo dược quý hiếm khác như Bí kỳ nam, Sâm ngọc linh, Thiên niên kiện,… cho hiệu quả tăng lên gấp 2-3 lần.
  • Thuốc sắc theo dây chuyền hiện đại nhưng vẫn giữ nguyên vẹn được tinh hoa của các vị thảo dược.
  • Được đóng gói và bảo quản trong điều kiện vô trùng. Khi sử dụng, bệnh nhân thoái hóa cột sống chỉ cần pha với nước nóng, không mất công đun sắc.
  • Đây là bài thuốc đông y hiếm hoi biết tận dụng sức mạnh của vật lý trị liệu, bài tập vào phác đồ điều trị. Bên cạnh đó, khi sử dụng An Cốt Nam, bệnh nhân còn được bổ sung 10 miếng cao dán giúp giảm đau tức khức. Từ đó tạo thành phác đô “kiềng 3 chân” toàn diện giúp tiêu diệt bệnh tận gốc.
Cách chữa thoái hóa cột sống dứt điểm nhờ An Cốt NamCách chữa thoái hóa cột sống dứt điểm nhờ An Cốt Nam

Cách chữa thoái hóa cột sống dứt điểm nhờ An Cốt Nam

  • Được MC Quyền LinhNS Mạc Can tin dùng.
  • An Cốt Nam là bài thuốc chữa thoái hóa cột sống vinh dự được Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” VTV2 và nhiều cơ quan báo chí trong và ngoài nước đưa tin.
Những ưu điểm nổi bật của bài thuốc An Cốt NamNhững ưu điểm nổi bật của bài thuốc An Cốt Nam

Những ưu điểm nổi bật của bài thuốc An Cốt Nam

Cơ chế tác động của An Cốt Nam trong điều trị thoái hóa cột sống:

  • Chống viêm, giảm đau, cứng khớp.
  • Cải thiện lưu thông máu đến cột sống, loại bỏ độc tố ra ngoài cơ thể.
  • Bồi bổ dưỡng chất cho thần kinh cột sống, từ đó giúp phục hồi đĩa đệm và sụn khớp hiệu quả.
  • Tăng sự dẻo dai xương khớp, đặc biệt là phần cột sống. Từ đó đẩy lùi thoái hóa và ngăn chặn tái phát.

Bệnh nhân tuân thủ đúng lộ trình điều trị của An Cốt Nam sẽ nhận được kết quả điều trị thoái hóa cột sống như sau: 

  • 5-7 ngày đầu: Thuyên giảm 40% các triệu chứng đau nhức mỏi vùng cột sống.
  • 10-20 tiếp theo: Bệnh nhân đi lại dễ dàng, ăn ngon, ngủ ngon hơn.
  • 2-3 liệu trình: Cột sống được phục hồi, ngăn ngừa tái phát.

Thoát khỏi cơn đau thoái hóa cột sống theo bí quyết của anh công nhân Bình Dương!

Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi)0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi)0903.876.437

.aab_wrap {
background: #f8f8f8;
-webkit-box-sizing: border-box;
-moz-box-sizing: border-box;
-ms-box-sizing: border-box;
box-sizing: border-box;
border: 1px solid #dadada;
padding: 2%;
width: 100%;
}
.aab_gravatar {
float: left;
margin: 0 10px 0 0;
}
.aab_text h4 {
font-size: 20px;
line-height: 20px;
margin: 0 0 0 0!important;
padding: 0;
}
.aab_social {
float: left;
width: 100%;
padding-top: 10px;
}
.aab_social a {
border: 0;
margin-right: 10px;
}

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *