Câu mở rộng thành phần là gì ? Ví dụ đặt câu mở rộng thành phần

Câu mở rộng thành phần là gì ? Ví dụ đặt câu mở rộng thành phần

Câu đơn mở rộng thành phần là gì

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề câu mở rộng thành phần là gì hay nhất do chính tay đội ngũ camnangtienganh.vn biên soạn và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác như: Ví dụ câu mở rộng thành phần, Câu mở rộng thành phần VD, Bài tập về câu mở rộng thành phần, Câu mở rộng thành phần chủ ngữ, Câu mở rộng vị ngữ là gì, Đặt câu mở rộng thành phần vị ngữ, Câu mở rộng thành phần trạng ngữ, Câu mở rộng chủ ngữ là gì.

Câu mở rộng thành phần là gì ? Ví dụ đặt câu mở rộng thành phần
Câu mở rộng thành phần là gì ? Ví dụ đặt câu mở rộng thành phần

Câu mở rộng thành phần là gì ?

Câu mở rộng thành phần là việc bổ sung các yếu tố phụ vào câu nhằm làm cho cách diễn đạt cụ thể và chi tiết hơn.

  • Để có thể mở rộng câu chúng ta sẽ sử dụng cụm Chỉ Vị (C-V) làm thành phần câu. Khi nói hoặc viết, người ta có thể sử dụng các cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường , được gọi là cụm C – V . làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
  • Câu dùng cụm C-V để mở rộng được gọi là câu phức là câu nằm giữa câu đơn bình thường và câu ghép. Câu phức nghĩa là trong câu có 2 cụm C-V nhưng cụm C-V nhỏ được bao hàm trong cụm C-V lớn hơn.

Ví dụ:

  • Ngày hôm qua/ lớp trưởng, kêu gọi mọi người / nộp tiền quỹ lớp

Ta có :

  • Ngày hôm qua: này là trạng ngữ chỉ thời gian
  • Lớp trưởng : là chủ ngữ
  • kêu gọi mọi người nộp tiền quỹ lớp: là vị ngữ nhưng trong vị ngữ ta lại có một cụm C-V nhỏ hơn là: kêu gọi mọi người là chủ ngữ và nộp tiền quỹ lớp là vị ngữ.
Câu mở rộng thành phần là gì ?
Câu mở rộng thành phần là gì ?

Câu đơn mở rộng thành phần là gì ?

Câu đơn mở rộng thành phần là câu chỉ có một cụm chủ vị duy nhất

Ví dụ:

  1. Tôi đi học
  2. Con mèo làm đổ lọ hoa.
Câu đơn mở rộng thành phần là gì ?
Câu đơn mở rộng thành phần là gì ?

Tác dụng của câu mở rộng thành phần

Tác dụng của câu mở rộng thành phần là chúng ta dùng cụm C-V giúp mở rộng câu ra giúp câu trở nên sinh động và uyển chuyển hơn.

Ví dụ:

  • Con mèo leo trèo làm đổ lọ hoa.

Ví dụ về câu mở rộng thành phần

Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ , cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo thành cụm C-V

ví dụ về câu mở rộng thành phần

Đặt câu mở rộng thành phần trạng ngữ :

Ví dụ :

  • Sáng nay, Bố chở em đi học

===> Sáng nay / trời trong gió mát, Bố chở em đi học.

Với ví dụ trên thì từ trạng ngữ là “sáng nay” đã mở rộng thành cụm C-V với “sáng nay” là CN và “trời trong gió mát” là VN

Đặt câu mở rộng thành phần chủ ngữ :

Ví dụ:

  • Có chị hai, khiến tôi rất vui và vững tâm

===> Có chị hai / đến, khiến tôi rất vui và vững tâm.

Ta có CN của câu là “có chị hai” đã mở rộng thành cụm C-V là” có chị Hai đến” với ” có chị Hai” là CN và “đến” là VN.

Đặt câu mở rộng thành phần vị ngữ :

Ví dụ:

  • Khi bắt đầu năm học, tất cả học sinh / rất hăng hái

===> Khi bắt đầu năm học, tất cả học sinh / tinh thần / rất hăng hái.

Ta có VN trong câu là “rất hăng hái” mở rộng thành cụm C-V với CN là “tinh thần” và VN là “rất hăng hái”

Đặt câu mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm danh từ :

Ví dụ:

  • Bài báo anh viết/ rất hay

Ta có ” bài báo anh viết” là CN và “rất hay” là VN

===> Nhưng trong ” bài báo anh viết” ” có cụm C-V là ” anh viết” nó bổ sung ý nghĩa và làm phụ ngữ cho cụm danh từ “bài báo”

Đặt câu mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm danh từ :