Cột sống có bao nhiêu đốt và cách xác định đốt sống thắt lưng 5

Không phải dĩ nhiên mà người ta lại quan tâm đến việc cột sống có bao nhiêu đốt. Điều này xuất phát từ sự khó chịu, đau đớn mà những căn bệnh về cột sống mang lại, mà vị trí dễ bị tổn thương nhất là L5. Vậy để tìm hiểu các đốt sống cũng như tìm cách xác định đốt sống thắt lưng 5, hãy cùng dành vài phút đọc hết bài viết này nhé.

Cột sống có bao nhiêu đốt ?

Cột sống thường gồm có 33 đốt sống: 24 đốt sống trước (7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực và 5 thắt lưng), tiếp theo là xương sống hông (5 đốt xương sống hợp nhất) và xương cụt (4 đốt sống hợp nhất). 24 xương cánh vòm trước cho phép chúng ta di chuyển và từ đó giúp cột sống linh hoạt. Sự ổn định của cột sống được cung cấp bởi dây chằng, cơ và hình dạng của xương. Cột sống có bao nhiêu đốt, cụ thể như sau:

  • 7 đốt sống cổ (Cervicalis): từ C1-C7
  • 12 đốt sống lưng (Dozsalis): từ D1-D12
  • 5 đốt sống thắt lưng (Lombalis): từ L1-L5.
  • 5 đốt sống hông (Sacrilis): từ S1-S5
  • 4 đốt sống cụt

Để hiểu hơn về câu hỏi con người có bao nhiêu đốt sống, chúng ta hãy cùng nhìn một số hình ảnh cột sống của con người. Nhìn vào đây, chính ta có thể hình dung phần nào vị trí cũng như cách xác định đốt sống thắt lưng 5.

Hình ảnh cột sống

X-quang cột sống

Cấu tạo chung của một đốt sống

  • Thân đốt sống: hình trụ, xung quanh có vành xương đặc, lõm ở giữa, gồm 2 cuống cung, hai mảnh cung, khi kết hợp với thân đốt tạo nên lỗ đốt sống.
  • Bờ dưới và bờ trên của đốt sống có khuyết để khi đốt sống này tiếp nối đốt sống nọ vẫn tạo ra khe hở để dây thần kinh đi qua.
  • Bề mặt 2 đốt sống trơn và nhẵn, giữa 2 đốt sống là đĩa đệm tạo sự đàn hồi khi di chuyển.
  • Các mõm đốt sống bao gồm: lỗ đốt sống, mõm khớp, mõn ngang, mõm gai…

Mối quan hệ giữa thần kinh và cột sống

Thực tế mục đích của câu hỏi cột sống có bao nhiêu đốt, mọi người đều hướng tới những bệnh liên quan đến xương khớp chứ không đơn thuần là tìm hiểu các đốt sống của con người. Trong khi đó, hầu hết những căn bệnh này đều có sự liên quan mật thiết đến dây thần kinh, vì chỉ khi dây thần kinh bị tổn thương chèn ép, chúng ta mới cảm nhận được những cơn đau thắt lưng.

Các dây thần kinh đốt sống cổ xuất hiện đầu tiên giữa hộp sọ và cột sống cổ, dây thần kinh C2-7 tiếp tục chạy khỏi ống động mạch. C8 xuất hiện giữa các đốt sống C7 và T1, các dây thần kinh còn lại cũng chạy theo theo xương sống.

Cách xác định đốt sống thắt lưng 5

Cách xác định đốt sống thắt lưng 5

Thực tế thì các bác sĩ sẽ có cách xác định đốt sống thắt lưng 5 để thực hiện các thao tác lâm sàng. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể căn cứ vào một số hình thức sau để tìm vị trí L5 trong trường hợp muốn dán cao giảm đau hay xoa bóp, đắp thuốc.

  • Thường thì L4-L5 là vị trí bị đau nhiêu nhất, bạn lấy tay ấn vào vùng cột sống thắt lưng, đau chỗ nào thì khả năng vùng đó chứa đốt sống 5.
  • Khi bệnh nhân nằm sắp, đường nối liên mào sẽ đi qua L4 – L5.
  • Dùng tau gõ các mấu gai cột sống, nếu thấy dấu rung chuông, dấu hiệu kiểu đau lưng cấp lan xuống chân thì nơi đó có hội chứng kích thích rễ thần kinh đốt sống L5.
  • L5 nằm trên đường thẳng nối hai bờ trên xương hông. Nếu đừng thẳng, nữ giới sẽ thấy đốt sống L4-L5 đều và thẳng, nam giới thì thấy hai đốt sống này lõm về phía trước một chút.

Các đốt sống thắt lưng thì sẽ to khỏe hơn các đốt sống khác bởi nó phải chịu một khối lượng đè nén hơn rất nhiều. Thân đốt sống L5 sẽ rất to, không tiếp khớp với xương, mõm gai ngang, rộng và ngắn, dài và nhọn, lỗ đốt hình tam giác. Tuy nhiên, nếu các chấn thương xảy ra nhiều thì có thể gây thoái hóa cột sống l4 l5 bất cứ lúc nào.

Phòng tránh các bệnh xương khớp ảnh hưởng đến cột sống

Những căn bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống,… ảnh hưởng trực tiếp đến cột sống lưng đặc biệt là đốt sống l4-l5 rất dễ bị tổn thương. Do đó, chúng ta cần lưu ý một số điều sau đây để bảo vệ cho cột sống của mình luôn khỏe mạnh.

  • Có chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh: Ăn nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất và uống nhiều nước.
  • Thường xuyên tham gia thể dục thể thao phù hợp với mình.
  • Không đi giày cao gót trong thời gian dài, không ngồi làm việc quá lâu một tư thế.
  • Ngủ đủ giấc và chọn nệm phù hợp không ảnh hưởng cột sống.

Trên đây là một số thông tin về cách xác định đốt sống thắt lưng 5 cũng như trả lời cho câu hỏi cột sống có bao nhiêu đốt. Đây chính là tiền đề đầu tiên để chúng ta hiểu hơn về những căn bệnh liên quan đến xương khớp. Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý đến các biện pháp phòng tránh bệnh xương khớp hiệu quả kể trên. Đi khám thường xuyên để phát hiện bệnh sớm và có cách điều trị phù hợp. Ngoài ra, chuyên mục cũng xin chia sẻ tới bạn đọc bài thuốc chuyên biệt giúp đẩy lùi các bệnh lý xương khớp hiệu quả vượt trội.

Giải pháp chữa bệnh xương khớp theo đông y ưu việt

Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) đánh giá rất cao bài thuốc An Cốt Nam – bài thuốc chữa bệnh xương khớp bảo tồn khá hay và toàn diện. Ông cho biết đối với những bệnh nhân xương khớp như thoái hóa, thoát vị đĩa đệm hay đau thần kinh tọa… thì An Cốt Nam là sự lựa chọn đáng chú ý.

An Cốt Nam là bài thuốc Đông Y hiếm hoi cân bằng được yếu tố hiệu quả và tiện lợi. Dạng thuốc sắc sẵn không chỉ phù hợp với nhịp sống hiện đại mà còn giúp tăng tính thẩm thấu của dạ dày, rút ngắn thời gian chữa trị các tình trạng đau nhức xương khớp cho người bệnh. Thông thường với người bệnh hấp thu kém nhất cũng sẽ thấy ngay hiệu quả sau 2 liệu trình, người bệnh xương khớp có thể trạng tốt hơn có thể nhận được kết quả chỉ sau vài ngày sử dụng.

Đặc biệt, bài thuốc còn được hỗ trợ kết hợp thêm yếu tố chữa bệnh khác như cao dán, vật lý trị liệu giúp hoàn thiện phác đồ điều trị. Đây là phác đồ “kiềng 3 chân” chuyên biệt tại YHCT Tâm Minh Đường mà không phải cơ sở nào cũng có được.

Suốt 7 năm qua, An Cốt Nam đã chữa khỏi nhiều căn bệnh xương khớp như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, đau dây thần kinh tọa.. cho hàng ngàn người mà không cần phẫu thuật. Họ đến từ mọi miền tổ quốc, từ người lao động trẻ cho đến bà cụ 82, từ cán bộ hưu trí cho đến MC nổi tiếng…

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC:

Miền Bắc

Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường;

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ;

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội;

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam

Phòng chẩn trị YHCT An Dược;

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ;

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh;

Hotline: 0903.876.437

Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, quê quán Hà Nội là Thượng tá quân đội về hưu từng công tác tại Học viện Quân Y Việt Nam. Hiện nay, Bác sĩ Lương Đức Chương đang làm việc tại nhà thuốc Tâm Minh Đường. Bác sĩ Lương Đức Chương là người chịu trách nhiệm nội dung về các thông tin y học truyền tải trên website: https://ancotnam.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *