Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. Cùng tìm hiểu thêm về định nghĩa về cung ứng qua bài viết dưới đây nhé.
Định nghĩa về cung ứng bạn cần biết
Định nghĩa về cung ứng à lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một doanh nghiệp hay một ngành có khả năng và sẵn sàng bán ra. Trong phân tích kinh tế, cung về một sản phẩm thường được xem xét trong mối liên hệ với các yếu tố quy định nó và được biểu thị bằng hàm cung hoặc đường cung (của một doanh nghiệp, ngành).
>>>Xem thêm: Những Quyển Sách Về Kinh Doanh Nên Đọc Nổi Bật Hiện Nay
Định nghĩa về cung ứng là một khái niệm kinh tế
Cơ bản mô tả tổng số lượng của một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể có sẵn cho người tiêu dùng. Nguồn cung có thể liên quan đến số hàng hóa có sẵn ở một mức giá cụ thể hoặc trên một phạm vi giá nếu được hiển thị trên biểu đồ.
Điều này liên quan chặt chẽ đến nhu cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ ở một mức giá cụ thể; tất cả những yếu tố khác đều không đổi, nguồn cung do các nhà sản xuất cung cấp sẽ tăng lên nếu giá tăng vì tất cả các công ty đều tìm cách tối đa hóa lợi nhuận.
Xu hướng cung cầu
Định nghĩa về cung ứng là cơ sở của nền kinh tế hiện đại. Mỗi hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể sẽ có các mức cung và cầu riêng dựa trên giá cả, tiện ích và sở thích cá nhân. Nếu mọi người có nhu cầu về một hàng hóa và sẵn sàng trả nhiều hơn cho nó, nhà sản xuất sẽ thêm số lượng vào nguồn cung cấp. Khi nguồn cung tăng, giá sẽ giảm cùng mức nhu cầu.
Sau đó, thị trường sẽ đạt đến một điểm cân bằng, nơi cung cấp bằng với nhu cầu (không có nguồn cung dư thừa và thiếu hụt) cho một mức giá nhất định; tại thời điểm này, lợi ích của người tiêu dùng và lợi nhuận của nhà sản xuất được tối đa hóa.
Ví dụ về chuỗi cung ứng
Để giúp bạn hiểu hơn về chuỗi cung ứng, mô hình chuỗi cung ứng, vai trò của chuỗi cung ứng cũng như hoạt động quản lý chuỗi cung ứng cũng như các vấn đề liên quan, chúng tôi sẽ đưa ra một ví dụ về chuỗi cung ứng cụ thể.
Trên thị trường hiện nay
chúng ta không còn xa lạ gì với sản phẩm sữa đến từ các thương hiệu nổi tiếng như Vinamilk, Cô gái Hà Lan, Vinasoy… Vậy, có khi nào bạn thử hình dung xem để cho ra được dòng sản phẩm với thương hiệu nổi tiếng được ưa chuộng như thế, nhà sản xuất đã phải trải qua những công đoạn thế nào?
Nguyên liệu dùng sản xuất sữa đến từ 2 nguồn chính:
Nguyên liệu ấy sẽ được thu mua, đưa vào nhà máy sản xuất
Với mức kinh phí phù hợp với dự toán ban đầu từ đơn vị. Các khâu trong sản xuất tại nhà máy sẽ hình thành nên sản phẩm sữa.
Tuy nhiên định nghĩa về cung ứng sản phẩm
để sản phẩm được người dùng biết đến thì cần tới lực lượng marketing – quảng bá thương hiệu và quảng bá sản phẩm.
Song song đó, bộ phận này cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, sản xuất và vận chuyển đảm bảo khi thấy được nhu cầu khách hàng thì cung sẽ luôn đủ cầu, các sản phẩm sữa đến được tay người tiêu dùng đúng lúc, đúng thời điểm, tạo uy tín và thương hiệu. Đó chính là những gì mà Vinamilk cũng như các hãng sữa lớn khác đã và đang làm được trong quản lý, vận hành chuỗi cung ứng của họ.
Vai trò của chuỗi cung ứng
Như vậy, vai trò của chuỗi cung ứng trong sản xuất và kinh doanh hiện đại là cực kỳ quan trọng và cần thiết. Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp:
Bài viết trên đã cho các bạn biết về định nghĩa về cung ứng. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
>>Xem thêm: Cách Rèn Luyện Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian Trong Kinh Doanh
Lộc Đạt-tổng hượp
Tham khảo ( fmit, vietnamfinance, … )