Tìm kiếm việc làm
1. Thị quốc là gì? Lịch sử hình thành thị quốc
1.1. Khái niệm thị quốc
Thị quốc là khái niệm được sử dụng phổ biến từ thời Hy Lạp cổ đại và Roma, dùng để chỉ mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo được xem là giang sơn của một bộ lạc. Mặc dù được hình thành trên các bán đảo hay các mỏm bán đảo nhưng khi xã hội được phân chia giai cấp thì đây cũng được coi là một nước. Vì vậy, có thể coi thị quốc bấy giờ là một quốc gia.
1.2. Lịch sử hình thành thị quốc
Nhìn chung, chưa có lịch sử hình thành cụ thể của thị quốc nhưng hình thái tồn tại của thị quốc đã xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ đại và Roma, khi mà các mỏm bán đảo hay các vùng xuất hiện các bộ lạc định cư và xây dựng tổ ấm tại đó. Hầu hết nhưng cư dân thị quốc tại đó được gọi là người Viking. Tại các thị quốc sẽ có người đứng đầu và được gọi là tù trưởng. Theo đó là các cư dân bộ lạc sinh sống nương tự và giúp đỡ lẫn nhau.
Khi xã hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp thì các thị quốc cũng được xem là một nước. Dần dần, các thị quốc nhờ vào sức lao động của cá nhân cũng như sự hỗ trợ, trao đổi qua lại mà phát triển hơn. Sau có sự tham gia buôn bán với các vùng lân cận thì thị quốc bắt đầu có sự mở rộng và phát triển hơn nữa. Nhìn chung, mặc dù nền kinh tế của thị quốc so với các quốc gia nằm trong nội địa có vẻ không mấy phát triển phồn thịnh bởi gặp rất nhiều khó khăn, song cuộc sống của cư dân vẫn được đảm bảo tồn tại tốt.
Việc làm truyền thông
2. Nền kinh tế chủ đạo của thị quốc
So với nhiều quốc gia khác hướng tới ưu tiên phát triển các ngành kinh tế có thế mạnh lớn như công nghiệp và dịch vụ, thị quốc dựa trên các điều kiện sẵn có mà tự nhiên ban phát thì chủ yếu phát triển 2 ngành kinh tế và gần như phụ thuộc vào 2 ngành kinh tế đó: thủ công nghiệp và thương nghiệp.
2.1. Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp là ngành đầu tiên mà cư dân thị quốc tập trung vào. Điều này xuất phát từ điều kiện tự nhiên vô cùng khó khăn và gần như không có một chút thuận lợi nào về đất đai nên thị quốc khó có thể phát triển nông nghiệp được. Thị quốc chỉ trồng trọt và chăn nuôi được một số các nông sản cũng như vật nuôi chịu được thời tiết và điều kiện khắc nghiệt như: cừu, gà,… do đó, thị quốc buộc phải chọn lựa ngành thủ công nghiệp để phát triển.
Thủ công nghiệp phần lớn phụ thuộc vào lao động như lượng lao động, tay nghề. Đặc biệt, ngành nghề này không cần các lao động tri thức, có nhiều kinh nghiệm hay tay nghề quá giỏi. Nghề thủ công, nhất là các nghề đan lát, may vá,… chỉ cần số lượng lớn là có thể học hỏi được cũng như theo nghề được. Phần lớn ngành thủ công nghiệp tại các thị quốc phụ thuộc vào người phụ nữ, còn các người đàn ông sẽ phụ trách đảm nhận lĩnh vực buôn bán, giao thương với bên ngoài và bảo vệ an ninh cho thị quốc.
2.2. Thương nghiệp
Nếu như phụ nữ đảm nhận các công việc nhà cũng như các công việc thủ công nghiệp thì những người đàn ông mạnh mẽ, cường tráng, tràn đầy sức khỏe sẽ đảm nhận lĩnh vực buôn bán, giao thương chủ yếu bằng thuyền. Khi xã hội phát triển, nhu cầu con người tăng cao, theo đó, các hoạt động buôn bán, giao thương ngày càng phát triển. Những người đàn ông thị quốc, với cương vị là đứng đầu thị quốc và có trách nhiệm với toàn bộ thị quốc, bao gồm phụ nữ, người già và trẻ nhỏ, phải mang các vật dụng, sản phẩm đã làm được cũng như tự trồn, tự nuôi tới các chợ trong nội địa qua đường biển và thực hiện các hoạt động giao thương.
Trước kia, thị quốc gần như chỉ là nền kinh tế tự cung tự cấp, trao đổi buôn bán hàng hóa chỉ xảy ra trong thị quốc. Do đó, nền kinh tế này gần như tách biệt với bên ngoài. Tuy nhiên, nhờ vào sự giao thương với bên ngoài mà nền kinh tế thị quốc có sự phát triển vượt bậc và ngày càng mạnh mẽ hơn. Cũng từ đó, nhiều người biết tới một nền kinh tế độc lập mang tên thị quốc cũng như sự tồn tại của thị quốc trên các mỏm bán đảo hay các vùng biển.
3. Thuận lợi và khó khăn của thị quốc
3.1. Thuận lợi
Nhắc tới thị quốc, chúng ta thường biết đây là một vùng đất khó sống chứ chưa nói tới việc sinh tồn. Vì vậy, thị quốc sẽ gặp những khó khăn nhiều hơn là thuận lợi. Tuy nhiên, không vì thế mà thị quốc có thể sụp đổ. Những thuận lợi mà bài viết đề cập dưới đây là một trong những lí do giúp cho các thị quốc có thể tồn tại đến bây giờ được.
Mặc dù thị quốc có những điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt, song, con người tại thị quốc cũng vì thế mà khô cứng, thô ráp nhưng bù lại có sức khỏe cường tráng, cơ thể khỏe mạnh, có đầy đủ sức khỏe, dù là đàn bà hay là đàn ông. Những đứa trẻ lớn lên tại thị quốc cũng được dạy cho cuộc sống tự lập từ nhỏ. Chính vì vậy, con người sinh ra và lớn lên ở thị quốc rất cường tráng, có thể làm được nhiều việc ngày đêm với năng suất lớn gấp đôi, gấp ba lần một người thường sống trong nội địa.
Bên cạnh đó, thị quốc được biết đến là nền kinh tế tách biệt và chỉ có sự giao thương nhỏ với bên ngoài. Vì vậy, thị quốc ít khi có sự cạnh tranh và không có mấy sự xô bồ. Mặt khác, người dân sống tại thị quốc lại vô cùng yêu thương nhua và đoàn kết do có nếp sống là một bộ lạc nên luôn có sự tương tác qua lại với nhau. Có thể, mặc dù là một nước nhưng thị quốc có thể được xem như là một “gia đình” lớn.
Việc làm bảo hiểm
3.2. Khó khăn
Biết có những thuận lợi là thế nhưng thị quốc vẫn gặp nhiều khó khăn và khắc nghiệp hơn cả.
Đầu tiên, phải kể đến khó khăn lớn nhất của thị quốc chính là điều kiện tự nhiên và địa hình. Địa hình chủ yếu của thị quốc là các mỏm đá, núi cao do được hình thành tại các mỏm bán đảo ngoài biển nên gần như không có sự kết nối với đất liền và khó có thể giao thương qua lại được. Chính vì vậy, nền kinh tế của các thị quốc là độc lập và tự cung tự cấp. Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên của các thị quốc thật sự rất khắc nghiệp, một người nội địa sống rất khó khăn và khó lòng có thể trụ lại được: Đất đai khô cằn, nứt nẻ, hạn hán, ít mưa, nắng nhiều, gió biển mặn mang theo cái nóng rát… Tất cả những sự khắc nghiệp này đã tôi luyện cho con người thị quốc làn da khỏe mạnh cũng như cơ thể cường tráng để có thể chống trọi lại cái sự khó khăn này.
Tiếp đến, đó là các ngành kinh tế. Mặc dù chủ yếu phát triển tại thị quốc là các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp. Song, nền kinh tế chủ yếu ở đây là tự cung tự cấp, rất ít các thực phẩm được bổ sung và cung cấp được do khó có thể trồng trọt, chăn nuôi được. Thực phẩm chủ yếu ở đây có thể đánh bắt được gần bờ là cá, các loại hải sản nhỏ do không có thiết bị đánh cá chuyên dụng. Do đó, kinh tế tương đối phụ thuộc vào thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Một khó khăn nữa mà các cư dân thị quốc phải đối mặt liên tục chính là thiên tai: mưa bão, biển động, động đất biển, thủy triều,… Rất nhiều lần, thiên tai đã giết chết những gì mà cư dân thị quốc trồng trọt được, nuôi trồn được và đánh bắt được, nhưng không vì thế mà không mang lại lợi lộc gì vì có những khi chấm dứt đợt bão biển thì thị quốc có thể thu về hàng tấn cá do thiên tai mang lại.
Từ thị quốc đến ngày này vẫn được sử dụng rất nhiều, đặc biệt là trong các bộ phim, truyện, sách, báo. Thị quốc giống như một từ mang tính chất đặc trưng cho các bộ phim cổ trang, đối với riêng những thế hệ 8x và 9x thì hẳn vẫn còn nhớ về Thị quốc Nữ nhi trong bộ phim Tây Du Ký. Hay những trang sách về Hồng Lâu Mộng cũng đã từng nhắc về thị quốc. Ngẫm thấy, đây là một từ mà chúng ta nên quan tâm và hiểu rõ, vì đó như là một thời lịch sự để tạo ra chúng ta ngày hôm nay.
Trên đây là những điều thú vị về thị quốc mà bạn có thể quan tâm. Bài viết Thị quốc nghĩa là gì? Những điều thú vị cần biết về thị quốc đã nhận được khá nhiều sự quan tâm gần đây. Cảm ơn tất cả các bạn vì sự ủng hộ và theo dõi nhiệt tình này! Chúc các bạn một ngày vui vẻ.