Thời kỳ quá độ là giai đoạn thể hiện sự chuyển giao trong chế độ xã hội. Mang đến các đặc điểm phản ánh khi chuyển giao giữa Tư bản chủ nghĩa sang Xã hội chủ nghĩa. Đây được xem là tất yếu trong nhu cầu đất nước nếu muốn đi lên Chủ nghĩa xã hội. Quá độ là những chuyển giao, và mang đến các thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên các chiến lược phải được hết sức khéo léo và tự nhiên trong quản lý và lãnh đạo của giai cấp đứng đầu. Điều này cũng được phản ánh với nhà nước ta khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568
1. Thời kỳ quá độ là gì?
Thời kỳ quá độ là thời kì diễn ra với giai đoạn trong thay đổi tính chất xã hội. Cải tạo cách mạng xã hội Tư bản chủ nghĩa thành xã hội Xã hội chủ nghĩa. Khi đó hàng hoạt các chính sách được thay đổi đáp ứng với chiến lược đề ra. Mang đến các chuyển hóa để đi đến thành công trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Kết quả sau thời kỳ này là quốc gia tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ở một số quốc gia, có thể có bước nhảy vọt lên Chủ nghĩa xã hội mà không trải quan Tư bản chủ nghĩa. Nhưng tất cả các tính chất diễn ra trong giai đoạn này vẫn đảm bảo cho thời kỳ quá độ được phản ánh.
Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Tính chất mang đến các mốc thời điểm và kết thúc. Không có một khoảng thời gian cụ thể để các quốc gia thực hiện thành công đi lên chủ nghĩa xã hội. Bởi các phản ánh trong thực tế đất nước và cách thức lãnh đạo tác động rất lớn lên kết quả. Cho nên, bên cạnh các kinh nghiệm trên thế giới, các thuận lợi, sáng tạo sẽ giúp các quốc gia nhanh chóng tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đặc trưng.
Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Các thay đổi mang đến sự điều chỉnh phù hợp với các thành phần kinh tế. Phản ánh rõ nhất với các đảm bảo cho đất nước được ổn định thông qua thay đổi và tác động trên lộ trình cụ thể. Những thay đổi phải diễn ra tự nhiên nhất, trên cơ sở thêm mới hay loại bỏ tác động kinh tế phù hợp. Việc chưa thể ngay lập tức đưa ra chính sách điều dịch chuyển kinh tế rõ rệt khiến cho sự chuyển giao hết sức nhẹ nhàng. Từ đó mà các ngành nghề mới được thúc đẩy mở rộng tạo nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại.
Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ.
Một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động. Đảm bảo đúng tính chất và ý nghĩa đối với chủ nghĩa xã hội. Khi đó giai cấp lãnh đạo thể hiện cho tính đại diện quyền lực nhà nước. Trong khi các quyền lớn nhất thuộc về nhân dân, các tầng lớp khác nhau trong xã hội. Chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội. Bảo đảm cho những tính chất thể hiện của chủ nghĩa xã hội được thực hiện. Thay đổi bộ mặt của Tư bản chủ nghĩa. Đặc biệt là trong tính chất quản lý, lãnh đạo, tập chung quyền lực.
Mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đây cũng là tính chất giai thoa trong nhiệm vụ được xác định. Với các tồn tại cần được loại bỏ. Nhằm tạo ra những thuận lợi cần thiết khôi phục nền kinh tế, xã hội. Cùng với phát triển kinh tế, thúc đẩy những lợi ích mới bên cạnh giá trị đóng góp vào nền kinh tế. Xã hội chủ nghĩa xã hội đặt ra tính đảm bảo cho công bằng, bình đẳng và dân chủ.
Xem thêm: Vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
2.1. Nội dung:
Khoảng thời gian diễn ra quá độ.
Trong tính tất yếu, nước ta xác định nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội. Do đó trong khoảng thời gian chưa thống nhất đất nước, thời kỳ quá độ được diễn ra trước tiên ở Miền Bắc. Thời kỳ này bắt đầu từ năm 1954 sau khi miền Bắc được giải phóng. Sau đó, các tính chất trong đấu tranh giải phóng và chi viện cho miền Nam được thực hiện. Đến năm 1975, đất nước hoàn toàn độc lập và thống nhất hai miền Nam Bắc. Khi đó, sự thống nhất trong vai trò lãnh đạo của Đảng đặt ra mục tiêu phát triển đất nước. Trước tiên là khôi phục kinh tế, xã hội và đi lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy đến năm 1975, cả nước cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Diễn ra với các chính sách cần thiết dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Tính tất yếu.
Đặt dưới nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội, đất nước ta thấy được những lợi ích trong đổi mới kinh tế. Bên cạnh các phát triển mọi mặt và nhu cầu hợp tác toàn cầu. Do đó tính dân chủ cần được phản ánh hiệu quả thông qua quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bất cứ sự chuyển dịch tính chất xã hội nào cần được tiến hành hết sức khéo léo. Thông qua lộ trình cùng với các tác động và điều chỉnh hợp lý. Đặt dưới tính chất phối hợp của mọi thành phần kinh tế.
Với một đất nước với tính chất thuộc địa như nước ta bấy giờ, các tính dân chủ không được phản ánh. Khi đó, người dân không đảm bảo với quyền lợi đáng ra được hưởng. Bên cạnh các lỗ lực xây dựng kinh tế cá nhân hay kinh tế đất nước. Chủ nghĩa xã hội sẽ mang đến các đảm bảo thông qua hệ thống pháp luật được ban hành trên phạm vi cả nước.
Đối với nước ta, thời kỳ đó phản ánh một nước nông nghiệp lạc hậu. Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, các khó khăn rất lớn. Trong đó, với lý tưởng trong ứng dụng công nghệ, kỹ thuật và khoa học hiện đại. Cùng với sự thúc đẩy đảm bảo cho chất lượng cuộc sống từng người. Với tinh thần đó, sự chuyển dịch hay tác động diễn ra chậm mà chắc. Bên cạnh các lợi thế và năng lực thời đó còn kém. Bởi vậy mà Việt Nam đã trải qua một thời kỳ quá độ tương đối dài.
Nhiệm vụ của thời kỳ này.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử. Với: “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Đây là những tính chất trong thay đổi cũng như nhu cầu cần thiết phản ánh với xã hội mới. Thành tựu này giúp cho nền kinh tế phát triển. Cũng mang đến sự đảm bảo cho nhu cầu và chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện tốt nhất. Thực hiện tốt các giá trị phản ánh trong kinh tế, văn hóa. Mang đến lợi thế trong thị trường hợp tác quốc tế.
2.2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử đối với nước ta:
Trong các giai đoạn xã hội thông thường, một quốc gia sẽ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa tư bản trước. Đây được xem là giai đoạn với hướng đi và bước chuyển mình thông thường. Sau đó với những thành tựu và điểm mạnh từ Chủ nghĩa tư bản để đi lên Xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Việt nam thực hiện bước chuyển mình bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa. Đây là hình thái xã hội mà quốc tế hướng đến nếu muốn thay thế bằng hình thức Cộng sản xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ mà người dân phải gánh chịu chế độ thực dân, mất đi quyền tự do và dân chủ. Thì tính chất thể hiện với Chủ nghĩa xã hội mới là những mong muốn được đặt ra. Chủ nghĩa tư bản với tính chất quyền lực được thâu tóm không phải đích đến cuối cùng. Quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con người. Khi những mong muốn chính đáng chưa được đáp ứng. Tiếng nói của dân tộc chưa được phản ánh. Vì sự phát triển tự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung của loài người. Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử.
Tính dân tộc và nhu cầu độc lập dân tộc luôn tồn tại trong mong muốn của dân tộc ta. Bên cạnh mong muốn trong dân chủ. Quyền lực phải được phản ánh thông qua ý thức dân chủ. Đảng cộng sản mang những phản ánh trong đảm bảo tính dân chủ ấy. Bởi sự quản lý và lãnh đạo của nhà nước chỉ mang tính chất đại diện và thể hiện tiếng nói dân tộc. Mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Và những mục tiêu này chỉ được xây dựng với nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tính tất yếu còn được thể hiện với mong muốn của dân tộc. Khi các kìm kẹp quá lâu trong nhu cầu hay khả năng của họ. Các lợi ích cần được đảm bảo cho những người có khả năng tạo ra chúng. Góp phần mang đến các giá trị xây dựng và đóng góp cho đất nước. Ngoài ra là tính chất trong nhu cầu tìm kiếm hợp tác quốc tế. Mang đến những tiến bộ, mở mang và kinh nghiệm tích lũy được. Từ đó áp dụng linh hoạt và sáng tạo trong nền kinh tế đất nước. Giúp cơ cấu kinh tế được chuyển dịch với xu hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Ngoài ra cũng giúp nước ta đạt được nhiều thành tựu trong con đường đi lên quốc gia phát triển.