Trượt đốt sống lưng là gì?
Trượt sống sống lưng là sự di chuyển bất thường ra phía trước của diện khớp, mỏm ngang và thân đốt sống hoặc do hiện tượng thoái hóa cột sống gây ra. Theo các chuyên gia thì cột sống được chia làm mặt trước và mặt sau. Cột sống trước thì bap gồm dây chằng, thân đốt sống và đĩa đệm, cột sau là các thành phần còn lại.
Khi chúng ta cúi xuống, cột trước sẽ chịu 80% lực trong khi đó cột sau chỉ là 20%. Đó là lý do tại sau các cột sống bị trượt ra ngoài. Thường thì nam giới ít khi bị trượt cột sống vì hệ xương khớp của họ khỏe mạnh hơn nữ giới, có bị cũng đa số ở mức thoái vị hoặc thoái hóa mà thôi.
Như đã nói ở trên, trượt đốt sống lưng phổ biến nhất là ở phụ nữ. Vị trí thường xuyên phải chịu ảnh hưởng này chính là đốt sống L4 L5. Chính vì thế, trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh trượt đốt sống lưng L4 L5.
Triệu chứng trượt đốt sống lưng
Để chẩn đoán chính xách trượt đốt sống lưng thì người bệnh có thể thực hiện chụp MRI cột sống hoặc dựa vào các triệu chứng sau đây:
- Đau âm ỉ và liên tục ở đốt sống vùng L4 L5.
- Cơn đau tăng khi xoay, vặn, cúi người, đi bộ lâu, chạy… và giảm đi khi nằm nghỉ ngơi.
- Mất bền vững cột sống
- Muốn đứng dậy phải chống tay vào đầu gối lấy lực.
- Trượt đốt sống lưng L4 L5 càng nặng thì khả năng di chuyển càng kém, người bệnh khi đi phải gù gù lưng cho đỡ đau, điều này khiến dáng đi thay đổi theo chiều hướng xấu.
- Đau cách hồi, cứ đi lại đau, dừng lại hết liên tục.
- Có vết lõm ở vùng đốt sống L4 L5
Nguyên nhân trượt đốt sống lưng
Nhiều người mắc bệnh trượt đốt sống lưng nhưng rất bất ngờ vì không hiểu sao bản thân mình lại có thể mắc căn bệnh này. Để giúp người bệnh trả lời đáp án, hãy cùng tìm hiểu một số nguyên nhân gây bệnh dưới đây:
Trượt đốt sống do hở eo
Tác nhân gây hở eo có thể do chấn thương hoặc di truyền. Khi chúng ta bị hở eo, gai ngang, hai mỏm khớp và thân đốt sống sẽ mất sự liên tục, vững chắc và dẫn tới hiện tượng trượt đốt sống lưng.
Trượt đốt sống L4 L5 do thoái hóa đĩa đệm
Thoái hóa đĩa đệm xảy ra do chịu tác động của những thói quen xấu, bê vác, cúi quá nhiều… dẫn đến tình trạng lồi đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm. Cùng với đó, 80% lực chèn ép sẽ tác động vào cột sống trước khiến các đốt sống trượt ra.
Chấn thương
Một cuộc va chạm đủ mạnh như tai nạn, đánh nhau bằng vật cứng, ngã… có thể khiến các đầu khớp vỡ, cột trụ bị tổn thương, gãy cuống và mất độ vững chắc của cột sống. Theo thời gian, đốt sống dần có hiện trượt ra ngoài, từ đó dẫn đến trượt đốt sống lưng.
Bệnh lý
Trượt đốt sống lưng L4 L5 có thể bắt nguồn từ một số bệnh lý như ung thư xương, vôi hóa đốt sống, gai đốt sống, nhiễm khuẩn.
Ngoài 4 nguyên nhân chính trên, trượt đốt sống lưng có thể xuất hiện từ một số nguyên nhân khác như: loạn dưỡng, biến chứng sau phẫu thuật… cũng gây ra các hiện tượng trên và cần được điều trị trượt đốt sống lưng.
Điều trị trượt đốt sống lưng L4 L5
Các chuyên gia cho biết, việc phát hiện sớm bệnh sẽ giúp điều trị có kết quả tốt nhất. Người bệnh không còn phải lo lắng về căn bệnh đeo bám cả đời, vì hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị hiện đại, khoa học:
Điều trị nội khoa
Bệnh nhân ở tuổi thanh thiếu niên có thể sử dụng áo cố định để cải thiện và ngăn ngừa sự tiến triển.
Bệnh nhân trưởng thành và trung niên trở nên điều trị trượt đốt sống lưng như sau:
- Đeo đai hoặc mặc áo để cố định phần xương bị trượt.
- Dùng thuốc giảm đau tây y sẽ có tác dụng giảm đau nhanh nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ tác dụng phụ cho cơ thể.
- Dùng thuốc Đông Y giúp điều trị tận gốc mầm bệnh, bồi bổ đốt sống lưng chắc khỏe, tăng cường sức khỏe xương khớp và sức đề kháng cho cơ thể. Bài thuốc đông y sẽ giúp hồi phục từ từ nên người bệnh cần phải kiên trì thực hiện.
- Dùng châm cứu bấm huyệt để giảm đau và giảm tải áp lực chèn ép.
- Vật lý trị liệu, kéo giãn cột sống để đưa đốt sống về vị trí cũ, đồng thời mở đường cho máu và chất dinh dưỡng đi vào lưu thông.
- Tập thể dục tại nhà theo các bài tập chuyên biệt để tăng sức đàn hồi cho cột sống, giảm béo để giảm áp lực đè nén.
Phẫu thuật nếu cần
Trong trường hợp bạn bị trượt đốt sống lưng L4 L5 có tổn thương rễ thần kinh, đã điều trị bảo tồn 6 tháng mà bệnh vẫn tiến triển thì nên phẫu thuật đưa cột sống trở về vị trí cũ. Điều trị trượt đốt sống lưng dựa trên hai nguyên tắc: giải phóng chèn ép và ghép xương.
Phẫu thuật sẽ giúp giải phóng sự chèn ép lên đốt sống lưng, định vị lại vị trí ban đầu cho các khớp. Tuy nhiên, sau phẫu thuật có thể mang lại những hệ quả không mong muốn cho người bệnh, do đó sau mổ người bệnh cần phải giữ gìn cẩn thận.
Phác đồ dứt điểm trượt đốt sống lưng theo hướng bảo tồn
Theo GS.BS Paul D’Alfonso – chuyên gia xương khớp tại Mỹ:“Điều trị bảo tồn là phương pháp điều trị tránh sử dụng các biện pháp xâm lấn nhằm mục đích bảo tồn các chức năng hoặc bộ phận cơ thể.”
Tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) khẳng định bài thuốc An Cốt Nam là bước chuyển vượt trội của nền YHCT nước nhà. Không chỉ sở hữu nguồn thảo dược quý hiếm như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam mà khi dùng An Cốt Nam, người bệnh trượt đốt sống lưng còn được ứng dụng kỹ thuật chữa bệnh hiện đại chưa từng có ở Việt Nam, nổi bật nhất là đốt thuốc bằng ống tre Nhật.
Phác đồ là sự tổng hòa của các phương pháp chuyên biệt: cao dán, thảo dược tươi, châm cứu, xoa bóp… Và đỉnh cao là kĩ thuật đốt thuốc trên lưng tác động từ ngoài vào trong giúp đánh vào tận gốc căn nguyên nguồn bệnh, đồng thời tăng cường sự dẻo dai và tái tạo tổn thương xương khớp.
Ưu điểm của bài thuốc An Cốt Nam đối với người bệnh:
- Thuốc uống, cao dán làm từ 100% thảo dược tự nhiên, không hóa chất, không tân dược, không chất bảo quản độc hại.
- Kế thừa từ 2 bài thuốc cổ phương chuyên chữa trị bệnh xương khớp.
- Liệu trình kết hợp 3 trong 1: Thuốc uống, cao dán, tập luyện giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi toàn diện.
- Thảo dược được trồng và chăm sóc riêng biệt, trồng theo hướng hữu cơ, không dùng thuốc bảo vệ thực vật.
- Đội ngũ bác sĩ tận tình, luôn hết lòng vì bệnh nhân.
- Vận chuyển thuốc tận nơi cho người bệnh trên cả nước.
- Không tác dụng phụ, không tái phát khi ngừng sử dụng thuốc.
Trong quá trình sử dụng An Cốt Nam bệnh nhân sẽ được MIỄN PHÍ toàn bộ chi phí thực hiện châm cứu, bấm huyệt… Bên cạnh đó, người bệnh còn được cung cấp đĩa VCD với những bài tập chuyên biệt tại nhà dành riêng cho tình trạng trượt đốt sống lưng vô cùng tiện lợi.
Trên đây là những thông tin về căn bệnh trượt đốt sống lưng, nguyên nhân và các phương điều trị phù hợp, hiệu quả nhất. Ngay từ khi cơ thể có dấu hiệu bất thường thì người bệnh cần phải thăm khám ngay lập tức để phát hiện sớm, điều trị sớm giúp kết quả điều trị tốt nhất.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437