Chế Độ Đẳng Cấp Vác-Na Là Gì?

Chế Độ Đẳng Cấp Vác-Na Là Gì?

Chế độ đẳng cấp vác na là gì

Video Chế độ đẳng cấp vác na là gì

Tag: chế độ đẳng cấp vác-na là gì

Tag: chế độ đẳng cấp vác na là gì

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “ Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì? ” và phần kiến thức mở rộng thú vị do TOP TÀI LIỆU biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo

Đang xem: chế độ đẳng cấp vác na là gì

Câu hỏi

Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì? A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo. C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu – nghèo.

Xem thêm: Ăn thơm có tác dụng gì? 11 lợi ích của quả thơm khiến bạn bất ngờ • Hello Bacsi

Lời giải :

đáp án đúng: A

Chế độ đẳng cấp Vác-na là Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.

Kiến thức tham khảo

Xem thêm: Hoa Oải Hương Khô Bán Ở Đâu Hà Nội

Những điểm chính của chế độ Vác-na là

-Chế độ đẳng cấp Vác-na

+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman gồm Tăng lữ – quý tộc. Đây là đẳng cấp cao nhất – những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu – giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.

+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.

+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.

+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.

Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại?

– Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Vác-na là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra (bộ luật Manu quy định những người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên).

– Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.

– Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại, vì:

+ Chế độ đẳng cấp Vác-na được xây dựng đồng thời trên cơ sở pháp lý (bộ luật Manu) và cơ sở tôn giáo). Theo niền tin của các tín đồ Hin-đu giáo, các đẳng cấp được ra đời từ các bộ phận trên cơ thể của thần Brama.

=> Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.

+ Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.

– Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới ngày nay, những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.

Tag: chế độ đẳng cấp vác na là gì

Tag: chế độ đẳng cấp vác-na là gì

Hỏi đáp –

  • Chế Độ Đẳng Cấp Vác-Na Là Gì?

  • Trạng Từ Là Gì Lớp 4

  • Trạng Từ Là Gì Lớp 4

  • F Là Gì Trong Vật Lý? Các Loại Lực Cơ Học Hiện Nay

  • Cây Thông: Cơ Quan Sinh Sản – Đặc Điểm Cấu Tạo – So Sánh Đặc Điểm Sinh Sản Của Cây Dương Xỉ Và Cây Thông

  • Thoái Hóa Chất Trắng Là Như Thế Nào? Có Nguy Hiểm Không?

  • Kệ Sách Trong Tiếng Anh Đọc Là Gì